Chọn biến đầu vào, đầu ra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam bằng phương pháp phân tích bao dữ liệu (Trang 54 - 55)

5. Kết cấu của luận văn

2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam bằng

2.4.3 Chọn biến đầu vào, đầu ra

Dựa theo các nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2007), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2011) và Nguyễn Khắc Minh, Giang Thanh Long, Nguyễn Việt Hùng (2013), với quan điểm ngân hàng là trung gian tài chính huy động và phân bổ các nguồn vốn, cùng với tính sẵn có của nguồn dữ liệu, luận văn chọn ra 3 biến đầu vào và 2 biến đầu ra như sau:

 Biến đầu vào: gồm 3 biến phản ánh các nguồn lực đầu vào của ngân hàng là nguồn vốn, cơ sở vật chất và lao động

- Tiền gửi của khách hàng (X1): bao gồm bao gồm tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm.

- Tài sản cố định (X2): bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình.

- Số lượng nhân viên (X3): là số lượng nhân viên tại thời điểm cuối năm báo cáo.

1. Chọn biến đầu vào và đầu ra

2. Chọn lựa DMU (chọn mẫu)

3. Mơ hình DEA

4. Tổng hợp dữ liệu, kết quả

 Biến đầu ra: gồm 2 biến phản ánh kết quả kinh doanh của ngân hàng

- Thu nhập lãi và các thu nhập tương tự (Y1): bao gồm thu nhập từ cho vay và tạm ứng cho khách hàng, thu nhập từ tiền gửi tại các TCTD khác, thu nhập từ các khoản đầu tư, thu nhập lãi cho thuê tài chính và thu nhập khác từ hoạt động tín dụng.

- Thu nhập ngoài lãi (Y2): bao gồm thu nhập từ hoạt động dịch vụ, thu nhập từ góp vốn mua cổ phần và các thu nhập từ hoạt động khác.

Mối quan hệ giữa các nhân tố đầu vào, đầu ra và hiệu quả hoạt động của NHTMCP được thể hiện qua sơ đồ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam bằng phương pháp phân tích bao dữ liệu (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)