Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng của lá Xăng xê (Sanchezia nobilis Hook.f.)v (Trang 126 - 130)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả nghiên cứu về độc tính và tác dụng sinh học

3.3.4. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau

* Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của các phân đoạn dịch chiết bằng phương pháp tấm nóng

Bảng 3.41. Ảnh hưởng 4 mẫu thử cao toàn phần và các cao phân đoạn lên thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột nhắt trắng

Thời gian phản ứng với nhiệt độ ptrước-sau

Lô chuột n (M ± SD) (giây)

Trước Sau

Lô 1 Chứng sinh lý 10 18,89 ± 2,86 19,64 ± 2,18 > 0,05

Lô 2 Codein phosphat 20mg/kg 10 18,71 ± 3,72 25,98 ± 2,87*** < 0,001

% thay đổi so với chứng ↑ 32,3

Lơ 3 Cao tồn phần liều 300 10 19,14 ± 2,99 20,65 ± 4,55 > 0,05 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 5,1

Lơ 4 Cao tồn phần liều 900 10 19,75 ± 4,70 21,21 ± 4,04 > 0,05

mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 8,0

Lô 5 Cao n-hexan liều 100 10 18,26 ± 3,06 22,86 ± 2,73** < 0,01

mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 16,4

Lô 6 Cao n-hexan liều 300 10 18,86 ± 3,72 23,05 ± 2,53** < 0,001

mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 17,4

Lô 7 Cao ethyl acetat liều 100 10 19,28 ± 2,98 21,48 ± 4,45 > 0,05

mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 9,4

Lô 8 Cao ethyl acetat liều 300 10 18,48 ± 3,61 23,89 ± 3,06** < 0,001

mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 21,6

Lô 9 Cao nước liều 200 10 19,20 ± 1,92 20,84 ± 4,86 > 0,05

mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 6,1

Lô 10 Cao nước liều 600 10 19,52 ± 3,72 21,26 ± 3,63 > 0,05

mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 8,2

Khác biệt so với lô chứng sinh lý (lô 1): *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001 (t-test ghép cặp)

Kết quả ở Bảng 3.41 cho thấy:

- Codein có tác dụng kéo dài rõ rệt thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột so với lơ chứng sinh lý (p < 0,001).

- Mẫu cao tồn phần liều 300 và 900 mg/kg/ngày và cao nước liều 200 và 600 mg/kg/ngày đều không thể hiện tác dụng kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột so với lô chứng sinh lý (p > 0,05).

- Mẫu cao n-hexan liều 100 và 300 mg/kg/ngày đều thể hiện tác dụng kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng sinh lý (p

<0,01).

- Mẫu cao ethyl acetat liều 100 mg/kg/ngày có xu hướng làm kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột so với lô chứng sinh lý, tuy nhiên mức tăng chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Mẫu ethyl acetat liều 300 mg/kg/ngày kéo dài rõ rệt thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột so với lô chứng sinh lý (p < 0,01).

* Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của cao toàn phần và các cao phân đoạn bằng máy đo ngưỡng đau Dynamic Plantar Aesthesiometer

Bảng 3.42. Ảnh hưởng 4 mẫu thử cao toàn phần và các cao phân đoạn lên lực

gây đau trên máy đo ngưỡng đau

Lô chuột n Lực gây đau (M ± SD) (gram) ptrước-sau

Trước Sau

Lô 1 Chứng sinh lý 10 6,29 ± 1,41 6,53 ± 1,06 > 0,05

Lô 2 Codein phosphat 10 6,54 ± 1,07 8,79 ± 1,38*** < 0,001

20mg/kg

% thay đổi so với chứng ↑ 34,6

Lô 3 Cao toàn phần 10 6,15 ± 1,44 7,05 ± 1,76 > 0,05 liều 300 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 8,0

Lơ 4 Cao tồn phần 10 6,28 ± 1,38 6,95 ± 1,93 > 0,05

liều 900 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 6,4

Lô 5 Cao n-hexan 10 6,64 ± 1,50 7,73 ± 1,34* <0,05

liều 100 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 18,4

Lô 6 Cao n-hexan 10 6,42 ± 1,93 8,00 ± 1,2* < 0,05

liều 300 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 22,5

Lô chuột n Lực gây đau (M ± SD) (gram) ptrước-sau

Trước Sau

Lô 7 Cao ethyl acetat 10 6,37 ± 1,23 7,47 ± 1,57 > 0,05

liều 100 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 14,4

Lô 8 Cao ethyl acetat 10 6,61 ± 0,89 8,40 ± 1,83* < 0,05

liều 300 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 28,6

Lô 9 Cao nước 10 6,05 ± 1,35 6,91 ± 1,38 > 0,05

liều 200 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 5,8

Lô 10 Cao nước 10 6,31 ± 1,96 7,35 ± 1,34 > 0,05

liều 600 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 12,6

Khác biệt so với lô chứng sinh lý (lô 1): *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001 (t-test ghép cặp)

Kết quả ở Bảng 3.42 cho thấy:

- Codein có tác dụng làm tăng rõ rệt lực gây phản xạ đau của chuột so với lô chứng sinh lý (p < 0,001).

-Mẫu cao toàn phần liều 300 và 900 mg/kg/ngày và cao nước liều 200 và 600 mg/kg/ngày đều không thể hiện tác dụng tăng lực gây phản xạ đau của chuột so với lô chứng sinh lý (p > 0,05).

-Mẫu cao n-hexan liều 100 và 300 mg/kg/ngày đều thể hiện tác dụng tăng lực gây phản xạ đau có ý nghĩa thống kê của chuột so với lơ chứng sinh lý (p < 0,05).

-Mẫu cao ethyl acetat liều 100 mg/kg/ngày có xu hướng làm tăng lực gây phản xạ đau của chuột so với lơ chứng sinh lý, tuy nhiên mức tăng chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Mẫu cao ethyl acetat liều 300 mg/kg/ngày tăng rõ rệt lực gây phản xạ đau của chuột so với lô chứng sinh lý (p < 0,05).

Bảng 3.43. Ảnh hưởng 4 mẫu thử cao toàn phần và các cao phân đoạn lênthời gian gây đau trên máy đo ngưỡng đau thời gian gây đau trên máy đo ngưỡng đau

Thời gian phản ứng đau ptrước-sau

Lô chuột n (M ± SD) (giây)

Trước Sau

Lô 1 Chứng sinh học 10 3,55 ± 0,84 3,68 ± 0,65 > 0,05

Lô 2 Codein phosphat 10 3,70 ± 0,65 4,84 ± 0,69** < 0,001

20mg/kg

% thay đổi so với chứng ↑ 31,5

Lô 3 Cao toàn phần 10 3,45 ± 0,87 4,00 ± 1,06 > 0,05 109

Thời gian phản ứng đau ptrước-sau

Lô chuột n (M ± SD) (giây)

Trước Sau

liều 300 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 8,7

Lơ 4 Cao tồn phần 10 3,53 ± 0,83 3,93 ± 1,16 > 0,05

liều 900 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 6,8

Lô 5 Cao n-hexan 10 3,76 ± 0,90 4,41 ± 0,80* < 0,05

liều 100 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 19,8

Lô 6 Cao n-hexan 10 3,51 ± 1,02 4,58 ± 0,81* < 0,05

liều 300 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 24,5

Lô 7 Cao ethyl acetat 10 3,59 ± 0,75 4,24 ± 0,94 > 0,05

liều 100 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 15,2

Lô 8 Cao ethyl acetat 10 3,73 ± 0,55 4,68 ± 1,00* < 0,05

liều 300 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 27,2

Lô 9 Cao nước 10 3,38 ± 0,82 3,89 ± 0,86 > 0,05

liều 200 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 5,7

Lô 10 Cao nước 10 3,56 ± 1,18 4,17 ± 0,81 > 0,05

liều 600 mg/kg/ngày

% thay đổi so với chứng ↑ 13,3

Khác biệt so với lô chứng sinh học (lô 1): *p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001 (t-test ghép cặp)

Kết quả ở Bảng 3.43 cho thấy:

-Codein có tác dụng làm kéo dài rõ rệt thời gian đáp ứng với đau trên máy đo ngưỡng đau của chuột so với lô chứng sinh học (p<0,01).

-Mẫu cao tồn phần liều 300 và 900 mg/kg/ngày đều khơng thể hiện tác dụng kéo dài thời gian đáp ứng với đau của chuột so với lô chứng sinh học (p>0,05).

- Mẫu cao n-hexan liều 100 và 300 mg/kg/ngày đều thể hiện tác dụng kéo dài thời gian đáp ứng với đau của chuột có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh học (p<0,05).

-Mẫu cao ethyl acetat liều 100 mg/kg/ngày có xu hướng làm kéo dài thời gian đáp ứng với đau của chuột so với lô chứng sinh học, tuy nhiên mức tăng chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Mẫu cao ethyl acetat liều 300 mg/kg/ngày kéo dài rõ rệt thời gian đáp ứng với đau trên máy đo ngưỡng đau của chuột so với lô chứng sinh học (p<0,05).

- Mẫu cao nước liều 200 và 600 mg/kg/ngày đều không thể hiện tác dụng kéo dài thời gian đáp ứng với đau của chuột so với lô chứng sinh học (p>0,05).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng của lá Xăng xê (Sanchezia nobilis Hook.f.)v (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)