2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu
2.2.6.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi
Tuổi: so sánh với nhóm chứng
Tuổi trung bình (X ± SD)
Phân bố theo các nhóm tuổi
Giới tính: so sánh với nhóm chứng
Tỷ lệ nam/ nữ
Thời gian mắc đái tháo đường
Trung bình (X ± SD)
Phân bố theo các nhóm thời gian
Tuổi phát hiện đái tháo đường
Trung bình (X ± SD)
Phân bố người bệnh theo các nhóm tuổi phát hiện bệnh
Huyết áp
Trung bình (mmHg)
Một số thơng số cận lâm sàng thơng thường: so sánh giữa nhóm bệnh và nhóm chứng: Số lượng hồng cầu (X ± SD)) Nồng độ huyết sắc tố (X ± SD) Số lượng bạch cầu (X ± SD) Nồng độ creatinin máu (X ± SD) AST (X ± SD) ALT (X ± SD)
Lipid máu: cholesterol, triglycerid, HDL-C, LDL-C
X ± SD
Tỷ lệ rối loạn lipid máu (%)
Các thơng số đánh giá kiểm sốt đường huyết:
Nồng độ đường huyết lúc đói (X ± SD)
Tỷ lệ HbA1c (X ± SD)
Đánh giá mức độ kiểm soát đường huyết: áp dụng tiêu chuẩn của Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (2014) đối với người bệnh đái tháo đường cao tuổi:
Bảng 2.1. Mục tiêu kiểm soát đường huyết ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi [1]
Tình trạng sức khỏe Cơ sở để chọn lựa HbA1c Glucose huyết lúc đói hoặc trước ăn (mg/dL)
Mạnh khỏe Còn sống lâu <7.5% 90-130 Phức tạp/ sức khỏe trung bình Kỳ vọng sống trung bình <8.0% 90-150 Rất phức tạp/ sức khỏe kém Khơng cịn sống lâu <8.5% 100-180
Một số biến chứng mạch máu của đái tháo đường
Biến chứng mạch máu lớn (%):
Bệnh lý mạch cảnh
Bệnh lý động mạch chi dưới
Các biến chứng vi mạch (%):
Bệnh lý thận
Bệnh lý võng mạc
Liên quan giữa các biến chứng mạch máu của ĐTĐ với một số yếu tố:
Tuổi
Giới
Tuổi phát hiện ĐTĐ
Thời gian mắc ĐTĐ
Nồng độ lipid máu
Mức độ kiểm soát đường huyết
2.2.6.2. Đặc điểm đông cầm máu của người bệnh đái tháo đường type 2 cao tuổi
Các xét nghiệm đánh giá tiểu cầu
Số lượng tiểu cầu trung bình (X ± SD)
Độ ngưng tập tiểu cầu với ADP (X ± SD)
Độ ngưng tập tiểu cầu với Ristocetin (X ± SD)
Các chỉ số thời gian đông máu:
Tỷ lệ prothrombin (PT) (X ± SD)
Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (APTTr) (X ± SD)
Thời gian thrombin (TTr) (X ± SD)
Nồng độ/ hoạt tính của các yếu tố đơng cầm máu
Nồng độ fibrinogen huyết tương (g/l)
Trung bình (X ± SD)
Hoạt tính yếu tố VII trong huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ tăng hoạt tính yếu tố VII >120%
Hoạt tính yếu tố VIII trong huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ tăng hoạt tính yếu tố VIII >180%
Nồng độ yếu tố von Willebrand (vWF) huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ tăng nồng độ vWF > 140%
Hoạt tính của antithrombin III (AT III) trong huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ giảm hoạt tính AT III < 75%
Hoạt tính protein C huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ giảm hoạt tính protein C < 70%
Hoạt tính protein S huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ giảm hoạt tính protein S < 70%
Nồng độ các yếu tố đánh giá tiêu sợi huyết
Nồng độ D-dimer huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ tăng nồng độ D-dimer > 0,5 µg/l FEU
Nồng độ PAI-1 huyết tương
Trung bình (X ± SD)
Trung bình (X ± SD)
Tỷ lệ giảm hoạt tính plasminogen < 74%.
Mối liên quan giữa các yếu tố đông máu, kháng đông tự nhiên và tiêu sợi huyết với một số yếu tố:
Tuổi
Giới tính
Thời gian mắc bệnh
Tuổi khởi phát bệnh
Rối loạn lipid máu
Tăng huyết áp
Mức độ kiểm soát đường huyết
Tương quan tuyến tính giữa nồng độ các yếu tố đông máu, kháng đông tự nhiên và tiêu sợi huyết.
Tương quan giữa nồng độ các yếu tố đông máu, kháng đông tự nhiên và tiêu sợi huyết với nồng độ các thành phần lipid máu.
2.2.6.3. Mối liên quan giữa các chỉ số đông cầm máu với một số biến chứng mạch máu của đái tháo đường
a. Mối liên quan giữa các thông số đông cầm máu với các biến chứng mạch máu lớn của ĐTĐ:
Nhồi máu não
Bệnh lý mạch vành
Bệnh mạch cảnh
Bệnh động mạch chi dưới
b. Mối liên quan giữa các thông số đông cầm máu với các biến chứng vi mạch của ĐTĐ:
Bệnh lý võng mạc
Mối liên quan của các thông số đông cầm máu với các biến chứng mạch máu nói chung của ĐTĐ.
c. Đánh giá nguy cơ của các các rối loạn đông cầm máu đối với các biến chứng mạch máu của ĐTĐ ở người cao tuổi sau khi kiểm soát một số yếu tố nguy cơ khác đã được xác định trong các nghiên cứu trước đây:
Thời gian mắc bệnh ≥ 10 năm [102],[103],[104],[105],[107]
Nam giới [103],[106],[107]
Tuổi ≥ 80 [103],[104]
Kiểm soát đường huyết kém [103],[105],[107]
Tăng huyết áp [103],[105],[106]
Rối loạn lipid máu [103],[105],[106]
Albumin niệu (với các biến chứng mạch lớn) [1]