(105) ST (106) T (107) Tha ng đo (108) Hạng mục (109) M ã hóa (110) Nguồ n (111) 1 (112) Ả nh hưởng lý tưởng hố về (113) phẩ m chất (IA)
(114) Tơi cảm thấy tự hào, hãnh diện khi
làm việc cùng lãnh đạo. (115) IA1 (116) Avolio (117) & Bass (2006) (120) Lãnh đạo đặt sự thành cơng của tập
thể, của
cơng ty lên trên lợi ích cá nhân.
(121) IA2 (125) Lãnh đạo ln có những hành động
khiến
nhân viên trong cơng ty ngưỡng mộ, kính trọng.
(126) IA3
(130) Đối với nhân viên trong công ty,
lãnh đạo
luôn tốt ra là người có quyền lực và tự tin.
(131) IA4
(133)
2 (134) Ảnhhưởng lý tưởng
(135) Lãnh đạo truyền đạt cho nhân viên những
giá trị quan trọng và niềm tin của họ.
(136) IB1 (137) Avolio (138) & (139)
(140) (141) ho á về (142) hà nh vi (143) (IB)
(144) Lãnh đạo luôn cho nhân viên thấy rõ tầm
quan trọng của việc phải có được cảm xúc mạnh mẽ khi thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu.
(145) IB2 (146) (2006) (149) Lãnh đạo chú trọng đến khía cạnh đạo đức
và hợp đạo lý khi đưa ra quyết định.
(150) IB3 (154) Lãnh đạo luôn nhấn mạnh tầm quan
trọng
của việc có ý thức tập thể đối với sứ mệnh của tổ chức. (155) IB4 (157) 3 (158) Độn g lực truyền cảm hứng (IM)
(159) Lãnh đạo luôn chia sẻ với nhân viên một
cách lạc quan về tương lai của tổ chức.
(160) I M1 (161) Avolio (162) & Bass (2006) (165) Lãnh đạo ln truyền đạt nhiệt tình
kinh
nghiệm cần thiết để nhân viên có được thành cơng.
(166) I M2
(170) Lãnh đạo luôn chỉ cho nhân viên
thấy một
viễn cảnh tương lai hấp dẫn.
(171) I M3 (175) Lãnh đạo thể hiện sự tự tin sẽ đạt
được mục tiêu đề ra. (176) I M4 (178) 4 (179) Kíc h thích trí tuệ (IS)
(180) Lãnh đạo kiểm tra lại các giả định
cho các
vấn đề đã nêu để xem liệu chúng có phù hợp hay khơng. (181) IS1 (182) Avolio (183) & Bass (2006) (186) Lãnh đạo ln tìm kiếm những hướng khác
nhau khi giải quyết vấn đề.
(187) IS2
(190)(191) (192) Lãnh đạo luôn gợi ý cho nhân viên
nhìn
nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau.
(193) I S3
(194)
(197) Lãnh đạo ln khuyến khích nhân
viên đưa
ra những phương pháp mới cho những vấn cũ. (198) I S4 (200) 5 (201) Qua n tâm cá nhân hóa (IC)
(202) Lãnh đạo luôn tạo cơ hội đào tạo và dành
thời gian huấn luyện nhân viên.
(203) IC1 (204) Avolio (205) & Bass (2006) (208) Lãnh đạo đối xử nhân viên trên cơ sở
tơn
trọng tính cách từng người để giúp nhân viên đạt mục tiêu cá nhân gắn với mục tiêu chung của tập thể.
(209) IC2
(213) Lãnh đạo luôn quan tâm, xem xét tới nhu
cầu, khả năng và nguyện vọng của từng cá nhân.
(214) IC3
(218) Lãnh đạo luôn giúp nhân viên phát triển
bản thân, phát huy điểm mạnh của mình.
(219) IC4
(221) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2021
(222)
(223) Thang đo sự hài lịng trong cơng viêc
(224) Mức độ hài lịng trong cơng việc là một thước đo tổng thể về mức độ mà một
nhân viên thoả mãn hoặc khơng thoả mãn với cơng việc của mình. Để đo lường sự hài lịng trong cơng việc, tác giả đã sử dụng thang đo được phát triển và đánh giá bởi Brayíield và Rothe (1951). Tác giả lựa chọn 7 hạng mục và thiết kế câu hỏi theo thang đo 5 mức độ của Likert theo mức độ tăng dần từ 1 đến 5, từ khơng hồn tồn đồng ý (1) đến hoàn toàn đồng ý (5) với nội dung về sự hài lịng trong cơng việc.
(226) ST (227) T (228) Hạng mục (229) M ã hóa (230) Nguồ n (231) 1
(232) Tơi cảm thấy khá thỏa mãn với cơng việc của tơi. (233) J S1 (234) Brai eld & (235) Rothe , 1951 (236)
2 (237) Hiện tại, tơi hài lịng với cơng việc của tôi. (238) JS2 (240)
3 (241) Hầu hết thời gian, tơi rất nhiệt tình với cơng việc của tôi.
(242) J S3 (244)
4 (245) Một số điều kiện liên quan đến cơng việc củatơi có thể được cải thiện.
(246) J S4 (248)
5 (249) Mỗi ngày làm việc dường như sẽ không bao giờ kết thúc.
(250) J S5 (252)
6 (253) Công việc của tôi đủ thú vị để tôi không thấybị nhàm chán.
(254) J S6 (256)
7 (257) Tơi tìm thấy sự vui thích thực sự trong cơng việc của tôi.
(258) J S7
(260) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2021
(261)
(262) Thang đo ý định nghỉ viêc của nhân viên
(263) Ý định nghỉ việc của nhân viên tại các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
bán lẻ được tác giả đo lường thông qua thang đo gồm 3 hạng mục của Akgunduz & Sanli (2017). Những người được hỏi đánh giá mức độ đồng ý của họ về những phát biểu như “Tơi thường có ý định nghỉ việc”, “Tơi sẽ nghỉ việc ngay khi tìm được cơng việc tốt hơn” và “Tơi hồn tồn nghiêm túc về ý định nghỉ việc”.
(264) Bảng 3. 4: Các thang đo Ý định nghỉ việc của nhân viên(265) (265) ST (266) T (267) Hạng mục (268) M ã hóa (269) Nguồn (270)
1 (271) Tơi thường có ý định nghỉ việc. (272) TI1
(273) Akgunduz & Sanli
(274) (2017) (275)
2 (276) Tơi sẽ nghỉ việc ngay khi tìm được cơng việc tốt hơn. (277) T I2 (279) 3 (280) Tơi hồn tồn nghiêm túc về ý định nghỉ việc. (281) T I3 (283) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2021 (284) 3.2.2.2. Thiết kế bảng hỏi
(285) Trên cơ sở những thang đo được đề xuất chi tiết ở mục 3.2.2.1 của bài nghiên
cứu dựa trên việc kế thừa các thang đo trước đó của các học giả nước ngồi, tác giả tiến hành thực hiện xây dựng bảng hỏi khảo sát thông qua nhiều bước dự thảo, hiệu chỉnh và hoàn thiện khác nhau. Cụ thể, dựa trên thang đo đã được lựa chọn, tác giả xây dựng bảng hỏi nghiên cứu thử nghiệm rồi sau đó tham khảo những ý kiến cá nhân của các chuyên gia. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hiệu chỉnh bảng khảo sát , tác giả đã hoàn thiện lại bản dịch các câu hỏi, điều chỉnh sao cho phù hợp với ngữ cảnh Việt Nam nhưng không làm thay đổi nội dung và ý nghĩa của câu hỏi. Cuối cùng, sau khi hiệu chỉnh bảng khảo sát cho phù hợp, tác giả đưa ra bảng khảo sát chính thức. Nội dung bảng khảo sát chính thức bao gồm 3 phần chính (phụ lục 1 kèm theo):
(286) Phần mở đầu: Giới thiệu sơ lược về đề tài nghiên cứu, mục tiêu và ý nghĩa của
khố luận tốt nghiệp.
(287) Phần 1: Những thơng tin chung về đối tượng khảo sát. Trong phần này, tác giả
(288)trong ngành bán lẻ,... Mục đích thu thập những thơng tin này để
phân tích thống kê mơ
tả và làm cơ sở để nghiên cứu sâu và luận giải kết quả nghiên cứu.
(289) Phần 2: Những câu hỏi để thu thập thông tin về phong cách lãnh đạo chuyển đổi, sự hài lịng trong cơng việc và ý định nghỉ việc của nhân viên. Tác giả đã sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1: Hoàn tồn khơng đồng ý đến 5: Hồn tồn đồng ý để xây dựng các câu hỏi khảo sát phục vụ cho bài nghiên cứu. Thông qua những câu trả lời dạng trắc nghiệm ở phần này, tác giả có thể sử dụng để phân tích mức độ tác động của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến sự hài lịng trong cơng việc và ý định nghỉ việc của nhân viên tại các đoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ ở Việt Nam.
(290) Kết thúc: Lời cảm ơn và phần quà nho nhỏ dành tặng cho những cá nhân đã tham gia khảo sát.
3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
3.3.1. Phương pháp lựa chọn mẫu
(291) Hiện nay, do tình hình dịch bệnh Covid-19 vơ cùng phức tạp, nên tác giả gặp
khá nhiều khó khăn trong việc tiếp cận đối tượng khảo sát. Do vậy, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu thuận tiện để thu thập mẫu. Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu bằng phương pháp khảo sát qua bảng hỏi trực tuyến đã được tác giả thiết kế thông qua công cụ Google Form.
(292) Đối tượng khảo sát: Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã thực hiện khảo sát và
thu thập dữ liệu từ các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tập trung tại t hành phố Hà Nội. Để đảm bảo được tính đại diện của mẫu khảo sát, tác giả ln kiểm sốt dữ liệu thu thập được để cân đối tỷ lệ nhân viên thực hiện khảo sát tại các tổ chức phải khác nhau. Các công ty này đại diện cho nhiều quy mơ và loại hình sở hữu khác nhau. Tác giả lựa chọn ngẫu nhiên một số doanh nghiệp bán lẻ gần địa điểm mình đang sinh sống, trong đó có 5 doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu là cổ phần và 7 doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu là trách nhiệm hữu hạn. Bảng hỏi được gửi trực tuyến đến các nhân viên
(293)đang làm việc tại các doanh nghiệp đó qua địa chỉ email. Thơng
tin của những người
thực hiện khảo sát này được đảm bảo bí mật.
3.3.2. Kích thước mẫu
(294) Hair và cộng sự (2006) sau khi nghiên cứu đã kết luận rằng để sử dụng phân tích
nhân tố khám phá EFA thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 50 mẫu và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, có nghĩa là với mỗi biến đo lường thì cần tối thiểu 5 quan sát. Cụ thể, trong mơ hình nghiên cứu này, có 30 biến đo lường dùng để phân tích nhân tố nên cỡ mẫu tối thiểu phải đạt 30x5=150 mẫu. Ngồi ra, để có thể tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, kích thước mẫu cần phải thỏa mãn thêm một điều kiện nữa là: n=50+8*m, với m là số biến độc lập (Fidell và Tabachnick, 1996). Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu là 150. Do hạn chế về thời gian cũng như điều kiện nghiên cứu nên tác giả tiến hành thu thập ý kiến cá nhân của 450 nhân viên, kết quả nhận được 350 phản hồi (chiếm 77,8% tổng số phiếu khảo sát được gửi đi), sau khi sàng lọc, 256 quan sát (56,9% tổng số phiếu gửi đi) được đưa vào phân tích.
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu
(295) Sau khi thu thập được dữ liệu từ cuộc khảo sát, những dữ liệu đó sẽ được
tác giả
làm sạch, loại bỏ những phiếu trả lời không đạt tiêu chuẩn, sau đó sẽ được mã hóa và được đưa vào phần mềm thống kê SPSS.20 để thực hiện các bước phân tích như thống kê mơ tả, đánh giá sự tin cậy, tính chính xác của thang đo, kiểm định tính đúng đắn của mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết tác giả đề xuất.
3.4.1. Thống kê mô tả
(296) Đây là bước phân tích đầu tiên trong phương pháp nghiên cứu định lượng để
xác định độ phân phối của bộ dữ liệu đang nghiên cứu. Ở bước này, tác giả thực hiện phân tích các đặc điểm cơ bản của các đối tượng mục tiêu được tác giả lựa chọn để nghiên cứu bao gồm các thơng tin tổng quan chung như giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc trong ngành bán lẻ,... Bên cạnh đó, tác giả cịn tiến hành thống
(297)kê mơ tả các biến quan sát trong mơ hình qua các chỉ tiêu gồm
tần số, giá trị trung
bình, độ lệch chuẩn.
3.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach ’s Alpha
(298) Trong quá trình xây dựng thang đo, không phải lúc nào các biến quan sát xây
dựng cho biến tiềm ẩn hay nhân tố mẹ là hợp lý và ln ln đúng cả. Có những biến quan sát xây dựng bị sai hoặc khơng thể hiện tính chất của nhân tố mẹ. Vì vậy nên cần phải có một cơng cụ để đo lường và đánh giá xem biến quan sát nào là tốt, biến quan sát nào là không tốt để từ đó loại bỏ những thành phần khơng đạt u cầu. Và phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha ra đời để có thể thực hiện nhiệm vụ đó. Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Một thang đo được coi là có giá trị nếu nó đo lường đúng đại lượng cần đo, có nghĩa là phương pháp đo lường đó khơng có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên. Điều kiện tiên quyết cần phải có đó là thang đo sử dụng phải đạt độ tin cậy. Trong bài khoá luận tốt nghiệp này, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo.
(299) Nunnally và Burnstein (1994) cho rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở
lên đến gần 1 thì thang đo được xem là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được, lớn hơn 0,6 là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người được khảo sát trong bối cảnh nghiên cứu. Theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2006), để đánh giá và kiểm chứng xem các thang đo có độ tin cậy đạt u cầu hay khơng, ơng đưa ra quy tắc sau: khi hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,6 thì thang đo đó là khơng phù hợp và sẽ bị loại ra khỏi danh sách các thang đo, từ 0,6 đến 0,7 thì thang đo đó có thể sử dụng được với các nghiên cứu mới; từ 0,7 đến 0,8 thang đo được xem là sử dụng được; từ 0,8 đến 0,95 đó là thang đo tốt; cịn từ 0,95 trở lên thang đo vẫn sử dụng được nhưng mà khơng tốt vì khi ấy có thể xảy ra hiện tượng trùng lặp thang đo ảnh hưởng đến chất lượng bài nghiên cứu.
(300) Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các thang đo có liên kết với nhau hay khơng mà không giúp cho việc quyết định giữ lại hay bỏ đi biến quan sát nào. Do vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thêm hệ số tương quan biến tổng để có
(301)thêm cơ sở đánh giá các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu
đề xuất, xem nên loại
bỏ hay giữ lại chúng. Hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến quan sát
này với
các biến quan sát khác trong thang đo càng cao. Các biến quan sát có hệ số
tương quan
biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và bị loại bỏ ra khỏi thang đo, còn
nếu hệ số
này lớn hơn 0,3 biến quan sát sẽ được giữ lại để tiếp tục được kiểm định ở
các bước
phân tích tiếp theo (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
(302) Sau khi loại bỏ những biến quan sát không phù hợp thông qua phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA để thu gọn và xác định lại thang đo bởi trong quá trình nghiên cứu, thường thu thập được một lượng biến khá lớn và trong đó có thể một số biến quan sát có đặc điểm chung với nhau hay cùng thể hiện một tính chất.. Vì vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA có chức năng rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập hợp F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa trên mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
(303) Các thang đo được coi là phù hợp và có độ tin cậy cao thì phải đáp ứng các tiêu
chí sau:
(304) Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin): Chỉ số này được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Hệ số này nếu có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0,5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1 thì nó thể hiện việc phân tích các nhân tố là phù hợp, còn nếu chỉ số này nhỏ hơn 0,5 thì việc phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với tập dữ liệu mà tác giả đang thực hiện nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
(305) Kiểm định Barlett: Chỉ số này có chức năng kiểm tra xem liệu các biến có tương
quan với nhau trong tổng thể khơng. Khi giá trị Sig nhỏ hơn hoặc bằng 0,05, thì kiểm định Bartlett mới có ý nghĩa thống kê, điều này chứng minh rằng các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
(306) Trị số Eigenvalue: Trị số Eigenvalue là trị số dùng để xác định số lượng
nhân tố
phù hợp nhất được trích ra trong bảng ma trận xoay EFA. Chỉ giữ lại các nhân tố để phân tích trong mơ hình nghiên cứu khi trị số Eigenvalue lớn hon hoặc bằng 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
(307) Tổng phưong sai trích: khi chỉ số này lớn hon 50%, điều đó chứng tỏ rằng mơ
hình EFA là thích hợp và các nhân tố được trích ra đại diện được phần lớn dữ liệu nghiên cứu. Coi sự biến thiên của các biến quan sát là 100% thì giá trị phương sai trích thể hiện rằng các nhân tố được trích ra trong ma trận xoay EFA cơ đọng được bao