3.904 Đất trồng cây hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tỉnh bình phước (Trang 28 - 31)

C ây ăn trá

3.904 Đất trồng cây hàng

- Đất trồng cây hàng năm 8.815 c) Đất khac ́́ 2.71 0 1.275,1 1.395,1 1.316,4 78,67 40,0

(Nguồn: Sở NN và PTNT Bình Phước, năm 2011)[12] b) Trồng rừng

- Trồng rừng mới phòng hộ: Từ năm 1998 đền năm 2010 toàn tỉnh đã thực hiện 4.948,6 ha trong đó thành rừng 2.374 ha đạt 57 %; tính riêng năm 2010 trồng rừng được 766,74 ha, gồm:

- Trồng mới rừng đặc dụng được 134 ha, thành rừng 45 ha đạt 33 %. - Trồng mới rừng sản xuất được 11.713 ha, thành rừng 10.283 ha đạt

Cơng tác trồng rừng được quan tâm tại Bình Phước, từ những năm 1985 tỉnh Sơng Bé đã có chương trình bắt buộc trồng lại rừng sau khai thác bằng nguồn vốn trích từ quỹ nuôi rừng. Chương trình này được nối tiếp đến Chương trình 327 và mới đây là Dự án 661. Các chương trình trồng rừng đã để lại một số khu rừng tập trung với diện tích khá lớn với các lồi cây bản địa, hoặc nhập nội có giá trị kinh tế cao như Sao đen, Dầu rái, Xà cừ, Tếch, Keo lá tràm, Keo lai. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau như do nhu cầu mở rộng đất sản xuất của người dân dẫn đến hiện tượng phá rừng lấn chiếm đất trồng rừng để canh tác, do việc quy hoạch và quản lý đất trồng rừng chưa phù hợp và do hiệu quả kinh tế chưa cao nên hiện tại diện tích rừng trồng thành rừng đạt tỷ lệ khá thấp. Đây cũng là những khó khăn cho cơng tác trồng rừng của tỉnh Bình Phước [14].

c) Trồng cây cơng nghiệp

Với lợi thế khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều lồi cây cây cơng nghiệp có giá trị như cây cao su, điều, cà phê, hồ tiêu ... trong những năm qua tỉnh Bình Phước đã tăng nhanh diện tích những lồi cây này, kể cả thực hiện theo quy hoạch của địa phương và tự phát. Tổng diện tích của các lồi cây đa mục đích trồng trên đất lâm nghiệp hiện nay là 74.722,4 ha,

d) Hoạt động chế biến gỗ và lâm sản

Trên địa bàn tỉnh Bình phước hiện tại đã có 4 nhà máy chế biến gỗ rừng trồng quy mô lớn với tổng công suất thiết kế là 1.322.000 m3 sản phẩm/năm. Ngồi ra, cịn có 197 cơ sở sản xuất đồ mộc có sử dụng một phần nguyên liệu là gỗ rừng trồng bao gồm: 61 xưởng cưa, xẻ; 128 xưởng mộc và 8 xưởng ván lạng (Nguồn: Sở NN và PTNT, 2011) [14].

Như vậy để đảm bảo đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gỗ và các xưởng mộc dân dụng hoạt động mỗi năm cần khoảng 6.000.000 m3 gỗ rừng

trồng các loại. Với năng suất hiện tại trung bình khoảng 120 m3/ha thì cần phải khai thác 50.000 ha/năm tương đương với diện tích rừng trồng nguyên liệu là 350.000 ha (nếu tính chu kỳ kinh doanh Keo lai là 7 năm). Đây là đòi hỏi rất lớn đối với nghành lâm nghiệp tỉnh và việc trồng rừng là nhiệm vụ cấp bách trong thời gian tới của tỉnh Bình Phước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tỉnh bình phước (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w