CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.4. Cƣờng giáp dƣới lâm sàng
1.4.1. Định nghĩa và nguyên nhân cường giáp dưới lâm sàng
Cƣờng giáp dƣới lâm sàng đƣợc định nghĩa là nồng độ TSH thấp, với T3, T4 bình thƣờng và BN khơng có triệu chứng lâm sàng của cƣờng giáp. Tỉ
lệ cƣờng giáp dƣới lâm sàng vào khoảng 0,5-3,9% ngƣời trƣởng thành và
Cƣờng giáp dƣới lâm sàng có thể do các nguyên nhân nội sinh nhƣ
bệnh Basedow, bƣớu đa nhân, bƣớu nhân độc hoặc do nguyên nhân ngoại
sinh nhƣ điều trị thyroxine (chiếm tỉ lệ chủ yếu).
1.4.2. Nguy cơ gây rung nhĩ của cường giáp dưới lâm sàng:
Năm 1990, Tenerz là ngƣời đầu tiên báo cáo sự tăng cao tần xuất bị RN ở những ngƣời bị cƣờng giáp dƣới lâm sàng. Từ đó đến nay đã có khá nhiều
nghiên cứu về nguy cơ gây RN của cƣờng giáp dƣới lâm sàng. Kết luận là các
BN này có nguy cơ bị RN cao gấp 3-5 lần so với ngƣời bình thƣờng, nguy cơ cịn cao hơn nữa ở nhóm BN trên 60 tuổi [12, 14, 61].
Ngoài ra cƣờng giáp dƣới lâm sàng cũng phối hợp với tăng tử suất và
bệnh suất, chủ yếu do bệnh lý tim mạch, trong đó RN đóng vai trị chính [60]
1.4.3. Điều trịcường giáp dưới lâm sàng
Điều trị cƣờng giáp dƣới lâm sàng còn tranh cãi là do khơng có nhiều
số liệu nghiên cứu, nên khó xác định lợi ích của điều trị. Năm 2005, một uỷ ban gồm các chuyên gia của Hội tuyến giáp Mỹ, Hội nội tiết và Hội các thầy thuốc nội tiết lâm sàng Mỹ đã đƣa ra gợi ý điều trị cƣờng giáp dƣới lâm sàng dựa trên các bằng chứng nhƣ sau [14]:
- Ngƣời 60 tuổi, có tiền sử bệnh tim hoặc có triệu chứng: Nếu TSH <
0,1 mU/l thì nên điều trị. Nếu TSH = 0,1 - 04 mU/l thì nên cân nhắc điều trị.
-Ngƣời < 60 tuổi, khơng có tiền sử bệnh tim hoặc triệu chứng: Nếu
TSH < 0,1 mU/l thì cân nhắc điều trị. Cịn nếu TSH = 0,1 - 04 mU/l thì khơng
điều trị.
Theo Shrier, cân nhắc điều trị BN cƣờng giáp dƣới lâm sàng bằng
kháng giáp trạng liều thấp hoặc I131 hoặc cắt tuyến giáp. Thời gian điều trị nội khoa có thể kéo dài 6-12 tháng. Đáp ứng điều trị có thể khác với cƣờng giáp