Điều trị rung nhĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp và đánh giá kết quả điều trị (Trang 42 - 45)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.4. Điều trị rung nhĩ

2.3.4.1. Điều trRN khi còn cường giáp: Thực hiện song song 3 biện pháp

Điều trcƣờng giáp tích cc: xem phần 2.3.3

Kim soát tn s tht BN:

-BN không suy tim hoặc suy tim nhẹ: sử dụng 1 trong các loại thuốc chẹn beta đƣờng uống sau nhằm mục tiêu khống chế nhịp tim ≤ 90 c/ph:

Metoprolol (Betaloc, Betaloc zok) viên 25 và 50 mg, liều 12,5- 100 mg/ng Bisoprolol (Concor) viên 2,5 và 5mg, liều 1,25 - 10mg/ngày

Không dùng thuốc chẹn beta nếu BN có suy tim NYHA III, EF < 40%, suy nút xoang hoặc block nhĩ thất cấp II, III.

-BN có suy tim NYHA III-IV: Cho uống Digoxin 0,25mg x 1 viên/ngày hoặc tiêm tĩnh mạch 1/2 - 1 ống Isolanide (hoặc Cedilanide) 0,4mg.

Sau đó điều chỉnh liều dựa theo đáp ứng của BN. Có thể cho thêm lợi tiểu (lợi

tiểu quai hoặc thiazide) nếu có suy tim xung huyết.

-Nếu BN có triệu chứng đau ngực, tụt HA, suy tim sẽ đƣợc điều trị tại phòng cấp cứu, có hội chẩn với chuyên khoa tim mạch.

Điều tr chống đông: Theo hƣớng dẫn của AHA/ACC/ESC năm 2006 [63]

-Các BN có RN trở về xoang trong vịng 48h: Khơng điều trị chống đơng.

-Các BN có RN kéo dài > 48h thì điều trị thuốc chống đơng đƣờng

Bng 2.1. Cách tính điểm nguy cơ đột qu theo thang điểm CHADS2

Đặc điểm Điểm s

Suy tim xung huyết (Congestive Heart Failure) 1

Tăng huyết áp (Hypertension) 1

Tuổi ≥ 75 (Age) 1

Đái tháo đƣờng (Diabetes) 1

Đột quỵ/ TIA/ Huyết khối (Stroke/TIA/TE) 2

Điểm = 0: Uống Aspirin 100 mg/ngày

Điểm = 1: Uống Aspirin 100 mg/ngày hoặc Sintrom

Điểm > 1: Uống Sintrom, liều bắt đầu 1/4 viên 4mg/ngày. BN đƣợc xét

nghiệm INR định kỳ để đạt INR mục tiêu là 2,5 (dao động từ 2,0 - 3,0).

2.3.4.2. Điều trvà theo dõi rung nhĩ sau khi BN đã đạt bình giáp

Tất cả các BN vẫn đƣợc điều trị cƣờng giáp theo phác đồ duy trì, và đƣợc khám lại mỗi 4-8 tuần để đánh giá tình trạng cƣờng giáp và RN.

Với các BN còn RN sau khi đạt bình giáp: Tiếp tục dùng thuốc chống

đơng, thuốc chẹn beta hoặc digoxin để kiểm soát nhịp thất cho đến khi hết RN

hoặc tới 17 tuần (4 tháng) sau khi đạt bình giáp. Nếu cịn RN sau 17 tuần sẽ

đƣợc hội chẩn Bác sỹ chuyên khoa về rối loạn nhịp tim để xét shock điện

chuyển nhịp tại Viện Tim mạch. Trƣớc shock điện, BN đƣợc làm siêu âm tim qua thực quản để xem có cục máu đơng trong nhĩ và tiểu nhĩ. Nếu khơng có thì có thể điều trị shock điện đƣợc.

Với các BN đã trở về nhịp xoang sẽ theo dõi thêm cho đủ thời gian tối thiểu là 26 tuần (6 tháng). Tại mỗi lần khám, BN đƣợc kiểm tra về lâm sàng

và làm điện tim để kiểm tra có bị tái phát RN không. Xét nghiệm FT4 và TSH để đánh giá chức năng tuyến giáp.

Sơ đồ 2.2: Tóm tắt điều trrung nhĩ trong giai đoạn còn cường giáp

2.3.4.3. Theo dõi các biến chứng có liên quan đến rung nhĩ: Trong suốt quá trình nghiên cứu, các BN có RN sẽ đƣợc đánh giá và theo dõi thêm về:

-Suy tim: Các trƣờng hợp suy tim mới xuất hiện hoặc nặng lên

-Nhồi máu não.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp và đánh giá kết quả điều trị (Trang 42 - 45)