Đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp và đánh giá kết quả điều trị (Trang 36 - 37)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

giáp, dựa vào:

-Lâm sàng có hội chứng cƣờng giáp: nhịp tim nhanh, hồi hộp đánh trống ngực, run tay, ra nhiều mồ hôi, gầy sút cân nhanh nhiều, rối loạn tiêu hoá...

-Và xét nghiệm: TSH giảm < 0,10 mU/ml và FT4 tăng > 22,0 pmol/l hoặc FT3 tăng > 6,5 pmol/l.

2.1.1. Tiêu chun chn BN vào nghiên cu

2.1.1.1. Được chẩn đoán cường giáp lần đầu tiên

2.1.1.2. Được xác định có nhp xoang hoặc rung nhĩ [11]

-Nhịp xoang: dựa vào 3 dấu hiệu trên điện tim:

Có sóng P đứng trƣớc các phức bộ QRST.

Sóng P cách QRS một khoảng PQ khơng đổi và bình thƣờng (0,11 - 0,20s).

Sóng P đó dƣơng ở D1, V5, V6 và âm ở aVR.

-Rung nhĩ: Trên điện tim thấy sóng P đƣợc thay thế bằng những sóng

rung nhanh (sóng f) khác nhau về biên độ, hình dạng, và thời gian.

2.1.1.3. Có điu tr ni trú ti Khoa Ni tiết, Bnh vin Bch Mai

2.1.2. Tiêu chun loi tr: Loại khỏi nghiên cứu nếu BN:

-Có tăng FT4 và giảm TSH, không phải do cƣờng giáp: viêm tuyến

giáp, do điều trị L-Thyroxine...

-Rung nhĩ do bệnh van tim (hẹp van 2 lá do thấp, van tim nhân tạo, có

sửa van tim) [35], bệnh tim bẩm sinh, hoặc đang có tràn dịch màng tim. -Có tiền sử bệnh mạch vành hoặc tăng huyết áp.

-BN có kèm theo bệnh ung thƣ, các bệnh nội khoa mạn tính nặng nhƣ bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, đái tháo đƣờng, suy gan, suy thận từ trƣớc.

-BN có rối loạn điện giải đồ Natri và Kali.

-BN từ chối hoặc khơng có đủ xét nghiệm theo yêu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp và đánh giá kết quả điều trị (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)