TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 30)

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Địa bàn nghiên cứu

Hóc Mơn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh. Huyện nằm ở giữa Quận 12 và huyện Củ Chi. Nơi đây còn nổi tiếng với tên gọi Mời tám thôn vờn trầu trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Căn cứ quyết định số 3547/QĐ-UBND ngày 11/07/2017 của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn về ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung tân Y tế huyện Hóc Mơn.

Trung tâm Y tế huyện Hóc Mơn là đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn, chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp về tổ chức, nhân lực, hoạt động, tài chính và cơ sở vật chất của Ủy ban nhân dân huyện; chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các đơn vị Y tế tuyến thành phố, Trung ơng và chịu sự quản lý nhà nớc của Sở Y tế về việc thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật theo quy định pháp luật.

Trung tâm Y tế huyện Hóc Mơn có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Kho bạc, Ngân hàng Nhà nớc để hoạt động theo quy định của pháp luật.

Trụ sở làm việc tại: Số 65B, đờng Bà Triệu, Khu phố 1, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trung tâm Y tế huyện có chức năng cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế khác theo quy định của pháp luật.

Trải qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu để tổng quan về lịch sử nghiên cứu, xác định các khái niệm cơng cụ và hệ thống hóa lý luận về các khái niệm công cụ đợc lựa chọn phục vụ nghiên cứu. Ngời nghiên cứu tiến hành tổ chức nghiên cứu thực trạng về “Rối loạn trầm cảm ở ngời nhiễm HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, Thành Phố Hồ Chí Minh.

2.1.2. Khách thể nghiên cứu

Trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2018, ngời nghiên cứu tiếp cận với 150 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có 117 ngời đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.

Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Tần số (f) Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi (n = 117) Dới 35 tuổi 58 49,6 Trên 35 tuổi 59 50,4 Giới tính Nam 55 47,0 Nữ 62 53,0 Nơi ở (n = 117) Nội thành TPHCM 24 20,5 Ngoại thành TPHCM 77 65,8 Tỉnh khác 16 13,7 Trình độ học vấn Tiểu học 14 12,0 THCS 54 46,2 THPT 23 19,7 Trung cấp – Cao đẳng 11 9,4 Đại học 15 12,8 Tình trạng hơn nhân Cha kết hơn 32 27,4

Khơng sống chung với vợ chồng

Sống chung với vợ hoặc

chồng 64 54,7

Nghề nghiệp Thất nghiệp 21 17,9

Lao động trí óc 25 21,4

Lao động chân tay 71 60,7

Sử dụng chất Có 20 17,1 Khơng 97 82,9 Tiết lộ tình trạng nhiễm Có 93 79,5 Khơng 24 20,5 2.2. Tổ chức nghiên cứu

2.2.1 Các giai đoạn nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu gồm 3 giai đoạn: giai đoạn điều tra thử, giai đoạn điều tra chính thức giai đoạn xử lí số liệu.

2.2.1.1. Giai đoạn điều tra thử

* Mục đích nghiên cứu

Xác định độ giá trị và độ tin cậy của bảng khảo sát để tiến hành sửa chữa những câu hỏi cha phù hợp, cha hỏi sát với thực tế của ngời nhiễm HIV/AIDS.

*Phơng pháp nghiên cứu

Để điều tra thử, chúng tôi tiến hành sử dụng bảng khảo sát đã đợc hình thành ở giai đoạn trớc.

* Khách thể nghiên cứu

Tiến hành nghiên cứu 30 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. 2.2.1.2. Giai đoạn điều tra chính thức

Chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp sử dụng trắc nghiệm Beck (thang đo trầm cảm Beck), phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, phơng pháp quan sát, phơng pháp phỏng vấn sâu.

* Mục đích nghiên cứu

- Khảo sát thực trạng mức độ RLTC của ngời nhiễm HIV/AIDS. - Biểu hiện RLTC của ngời nhiễm HIV/AIDS trên mặt tâm lý và cơ thể.

b/ Sử dụng điều tra bằng bảng hỏi * Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hởng hớng đến RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS. Các biện pháp nhằm giảm RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS.

* Nguyên tắc điều tra:

Mỗi khách thể tham gia bảng khảo sát cần thực hiện một cách trung thực, độc lập, nghiêm túc theo suy nghĩ, cảm nhận riêng của mình, khơng đợc phép trao đổi, bàn bạc với những ngời khác. Cá nhân có thể hỏi điều tra viên về những câu hỏi mà họ không hiểu, điều tra viên và ngời trả lời diễn ra trong khơng khí gần gũi, thân thiện.

2.1.2.3. Giai đoạn xử lý số liệu

Xử lý số liệu đã thu thập đợc bằng chơng trình SPSS phiên bản 23.0.

2.3. Các phương pháp nghiên cứu

2.3 1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp và hệ thống các cơng trình nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Phục vụ cho nghiên cứu lý luận chủ yếu là phơng pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản. Phơng pháp này bao gồm các gia đoạn: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái qt hóa những lý thuyết cũng nh những vấn đề phơng pháp luận và có liên quan đến vấn đề RLTC của ngời nhiễm HIV/AIDS.

Mục đích: Nghiên cứu, thu thập số liệu, khái qt hóa những thơng tin về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu của tác

giả trong nớc và nớc ngoài, xây dựng cở sở khoa học về mặt lý luận cho đề tài. Từ đó, phân tích và lý giải về mặt khoa học cũng nh tính hợp lý của những khái niệm mà đề tài đã đa ra.

Nội dung: Các vấn đề lý luận về biểu hiện RLTC trên phơng diện tâm lý và cơ thể, các yếu tố ảnh hởng đến RLTC và biện

pháp giảm RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS.

Các hình thức tiến hành: Nghiên cứu, thu thập thông tin từ các tài liệu, văn bản, sách báo trên có sở đó hệ thống hố

những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.

2.3 2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Luận văn sử dụng thang đo trầm cảm Beck với lý do thang đo trầm cảm Beck có mối tơng quan chặt chẽ với DSM IV vì Beck là thang đo trầm cảm đáp ứng đầy đủ các dấu hiệu rối lạn trầm cảm của DSM IV.

2.3.2.1. Phơng pháp trắc nghiệm Beck

Mục đích: Khảo sát mức độ RLTC và biểu hiện RLTC của ngời nhiễm HIV/AIDS trên phơng diện tâm lý và cơ thể. Khách thể: 117 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, TPHCM.

 Cơ sở lý luận của thang đo trầm cảm Beck

- Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS trên cơ sở sử dụng cùng test Beck (BDI-II).

- BDI-II hiện phản ánh các tiêu chuẩn chẩn đoán cho các rối loạn trầm cảm chính (MDD) đợc mơ tả trong tâm thần Hoa Kỳ, Cẩm nang chẩn đoán và thống kê của Hiệp hội (1994) về Rối loạn tâm thần, Ấn bản lần thứ t (DSM-IV).

- Thang BDI là thang đánh giá RLTC do Aaron T. Beck và cộng sự xây dựng năm 1961 gồm 21 câu hỏi, sau đó phiên bản rút gọn 13 câu hỏi đợc giới thiệu và áp dụng vào năm 1972, đến năm 1979 một phiên bản sửa đổi BDI-II (bản quyền vào năm 1978) đợc xuất bản. Qua tổng hợp hơn 2000 nghiên cứu thực nghiệm đã sử dụng chỉ số BDI của 28 quốc gia trên thế giới cho thấy thang BDI đánh giá RLTC có hiệu quả cao cho cả lâm sàng và cận lâm sàng. Thang BDI áp dụng đánh giá cho cả cá nhân và ý nghĩa quốc gia. Tuy nhiên, phiên bản BDI năm 1961 có ý nghĩa

thấp hơn và chỉ đánh giá vào thời điểm phỏng vấn, trong khi đó thang đánh giá BDI-II đánh giá cho cả 2 tuần gần đây. Đồng thời, qua tổng hợp cho thấy thang đánh giá BDI-II có chỉ số alpha có tính ổn định hơn so với thang BDI phiên bản đầu tiên (năm 1961) và phiên bản rút gọn (năm 1972) [19].

Thang BDI-II là một trong những công cụ đợc sử dụng rộng rãi nhất để đánh giá trầm cảm [19]. Các nghiên cứu đã cho thấy thang đo này có độ tin cậy cao, với hệ số Cronbach’s alpha dao động trong khoảng 0,87-0,94. Nhiều nghiên cứu trớc đây cho thấy rằng thang BDI-II có thể đợc sử dụng thích hợp ở các nền văn hóa khác nhau, ngay cả trong những nền văn hóa có sự kỳ thị cao về các vấn đề tâm lý [21],[26].

Thang BDI-II là một thang đánh giá gồm 21 câu hỏi nghiên cứu về các nhận thức, các triệu chứng hành vi, tình cảm và các thể của RLTC. Mỗi câu hỏi đợc đánh giá bởi một số điểm phản ánh mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Đối tợng đợc đánh giá sẽ khoanh tròn vào số liên quan đến nhận định chính xác nhất cảm xúc của mình trong hai tuần qua. Chỉ số BDI-II chỉ đơn giản là cung cấp thông tin về mức độ triệu chứng trầm cảm. Sử dụng thang BDI-II để đánh giá RLTC cần thiết phải do nhà tâm lý lâm sàng hoặc bác sĩ tâm thần, tuy nhiên ở những ngời có điểm số BDI-II cao có thể cần đợc đánh giá bởi bác sĩ lâm sàng để có chẩn đốn RLTC chủ yếu [4],[21]. Tại Việt Nam trong lâm sàng sử dụng thang BDI để hổ trợ chẩn đoán và theo dõi trên lâm sàng và kết quả điều trị [13].

BDI-II đợc tính bằng cách cộng tổng số cao nhất xếp hạng cho mỗi trong số 21 triệu chứng. Mỗi triệu chứng đợc đánh giá trên thang điểm 4 điểm từ 0 đến 3, và tổng số điểm có thể nằm trong khoảng từ 0 đến 63.

Các đề mục từ 1 đến 13 đánh giá các triệu chứng về mặt tâm lý, trong khi các đề mục từ 14 đến 21 là về các triệu chứng cơ thể. Hoàn thành trắc nghiệm BDI-II thờng mất 5 đến 10 phút.

Các câu lựa chọn của BDI-II đánh giá tâm trạng, sự bi quan, cảm giác thất bại, khơng hài lịng với bản thân, mặc cảm tội lỗi, cảm giác bị trừng phạt, ghét bản thân, tự buộc tội bản thân, ý tởng tự sát, than khóc, dễ bị kích động, thu mình, cảm giác về hình ảnh bản thân, làm việc khó khăn, mất ngủ, mệt mỏi, ăn mất ngon miệng, sút cân, lo lắng

về cơ thể và mất hứng thú tình dục. BDI – II có thể phân biệt giữa các rối loạn trầm cảm nh trầm cảm chủ yếu và chứng loạn khí sắc.

Thang đánh giá trầm cảm của Beck là một công cụ đánh giá chủ quan rối loạn trầm cảm đợc sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu lâm sàng tâm thần và dợc lý, cũng nh trong lĩnh vực đa khoa và trong dịch tễ học, mang lại những kết quả sâu sắc về tình trạng trầm cảm. Có thể nói đây là một công cụ đợc các bệnh nhân cháp nhận tốt và sự dụng dễ dàng, vì nó ngắn gọn.

 Cách tính điểm

–Thang điểm BECK đợc tính nh sau:

+ Nghiệm pháp BECK: < 14 điểm: không trầm cảm.

+ Nghiệm pháp BECK: từ 14 đến 19 điểm: trầm cảm mực độ nhẹ. + Nghiệm pháp BECK: từ 19 đến 29 điểm: trầm cảm mức độ vừa. + Nghiệm pháp BECK: > = 30 trầm cảm mức độ nặng.

– Xử lý số liệu: bằng chơng trình tính tốn chun dụng SPSS 23.0 2.3.2.2. Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi

Bảng hỏi sử dụng thang đo Beck và thiết kết thêm các nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu:

- Nội dung thứ nhất: các thông tin liên quan đến khách thể nghiên cứu nh: giới tính, độ tuổi, tình trạng hơn nhân, …

- Nội dung thứ hai: tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến mức độ RLTC của khách thể nghiên cứu bao gồm: yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan.

- Nội dung thứ ba: Xác định một số biện pháp giảm RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS.

a. Nguyên tắc thiết kế

+ Đảm bảo về mặt nội dung + Đáng tin cậy về mặt thống kê

+ Sử dụng hình thức câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu và phù hợp với đặc điểm của khách thể nghiên cứu.

b. Quy trình thiết kế bảng hỏi

Đề tài thiết kế bảng hỏi dành cho nhóm khách thể gồm 117 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến RLTC, các biện pháp giảm RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS.

Giai đoạn 1: Dựa vào cơ sở lý luận của đề tài, tiên hành thiết kế bảng hỏi thử sau đó phát cho 30 bệnh nhân. Bảng hỏi đợc hoàn thiện sau khi bỏ phần họ tên, năm sinh, số điện thoại riêng của cá nhân bệnh nhân. Và có điều chỉnh một số nọi dung câu hỏi cho phù hợp với tình hình thực tế

Giai đoạn 2: Tiến hành phát phiếu điều tra chính thức trên khách thể. Để đảm bảo tính chân thật của phiếu điều tra, sau khi thu phiếu khảo sát, ngời nghiên cứu loại bỏ những phiếu cha hoàn thành và khơng hợp lệ. Qua đó, trong tổng số 120 phiếu phát cho ngời nhiễm HIV/AIDS ngời nghiên cứu thu lại 117 phiếu hợp lệ.

 Cách tính điểm:

 Thang đo Trầm cảm của Beck: theo quy định.

 Bảng hỏi nội dung các yếu tố ảnh hởng và các biện pháp tác động nhằm làm giảm RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS

- Cách thức tính điểm trung bình đợc lấy từ điểm cao nhất của thang đo (là 4) trừ đi điểm thấp nhất của thang đo (là 1) và chia cho 4 mức. Điểm chênh lệch của mỗi mức độ là 0.75. Cụ thể:

+ Yếu tố ảnh hởng: Từ 1.00 – 1.75: không ảnh hởng; từ 1.75 – 2.50: ít ảnh hởng; từ 2.51 – 3.25: ảnh hởng và từ 3.26 – 4.00: rất ảnh hởng

+ Biện pháp tác động: Từ 1.00 – 1.75: khơng hiệu quả; từ 1.75 – 2.50: ít hiệu quả; từ 2.51 – 3.25: hiệu quả và từ 3.26 – 4.00: rất hiệu quả

2.3.2.3. Phơng pháp phỏng vấn

Sử dụng phơng pháp phỏng vấn, nhằm đào sâu, khai thác thêm những thông tin mà khách thể nghiên cứu cịn cha tiện nói ra. Thơng qua đó hiểu sâu hơn RLTC của ngời nhiễm HIV/AIDS.

Phơng pháp phỏng vấn là phơng pháp đợc sử dụng để tìm hiểu thêm thơng tin chi tiết về RLTC của ngời nhiễm HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh.

Phơng pháp phỏng vấn cũng đợc thực hiện với bác sĩ, đội ngũ nhân viên y tế, thân nhân bệnh nhân. Những ngời trực tiếp thực hiện cơng việc chăm sóc điều trị

ngời nhiễm HIV/AIDS. Từ đó hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hởng đến RLTC và các biện pháp giảm RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS.

Mục đích nghiên cứu: Bổ sung, kiểm tra những thông tin thu thập đợc thông qua phơng pháp điều tra bảng hỏi,

qua đó thấy đợc sức thuyết phục của các các yếu tố ảnh hởng đến RLTC và các biện pháp góp phần giảm RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS.

Khách thể phỏng vấn:

Bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, các bác sĩ và nhân viên y tế tại cơ sở chăm sóc điều trị ngời nhiễm HIV/AIDS huyện Hóc Mơn, TP. HCM.

Nguyên tắc phỏng vấn: Cuộc phỏng vấn đợc tiến hành trong bầu khơng khí cởi mở, chân tình, tạo ra sự thân

thiện và tránh đối đầu với khách thể để tạo cho họ cảm giác tin tởng, tâm trạng thoải mái.

Các bớc trong quá trình phỏng vấn: Khách thể đợc trình bày một cách tự nhiên và thoải mái về những vấn đề

ngời phỏng vấn đặt ra. Trong quá trình phỏng vấn, ngời phỏng vấn đa ra những câu hỏi thích hợp nhất, phù hợp nhất và vào thời điểm thích hợp với đối tợng đợc phỏng vấn nhằm thu đợc những kết quả đầy đủ, chính xác, sinh động và trung thực nhất.

2.3.2.4. Phơng pháp thống kê toán học

Đề tài sử dụng phần mềm thống kê toán học SPSS 23.0 để tính tần số, tỷ lệ phần trăm, điểm trung bình.

Mục đích: Xử lý các kết quả thu đợc từ điều tra phiếu phỏng vấn sâu làm cơ sở dữ liệu cho việc đánh giá vấn đề

về thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên.

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w