Yếu tố mối quan hệ trong gia đình

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 40)

Yếu tố Điểm

TB

Mức Thứ hạng

Việc anh (chị) đợc trò chuyện với những ngời thân trong gia đình mình

3.05 Có ảnh hởng 2

Cách giao tiếp, hành xử thân thiện của những ngời trong gia đình đối với anh (chị)

3.24 Rất ảnh hởng 1

Bầu khơng khí tâm lý vui vẻ, thoải mái giữa ngời thân trong gia đình anh (chị)

2.98 Có ảnh hởng 3

Sự quan tâm, lo lắng của gia đình anh (chị) về tình trạng bệnh của mình

2.67 Có ảnh hởng 4

Điểm Trung bình 2,99

Mức ảnh hởng Ảnh hưởng

Kết quả ở bảng 3.14. cho thấy, khi bàn đến yếu tố từ phía gia đình nh: mối quan hệ giữa bệnh nhân có HIV với các thành viên trong gia đình nh trị chuyện, hỏi han nhau hay sự quan tâm, chăm sóc, ... tất cả các vấn đề đợc đa ra liên quan đến yếu tố này đều có ảnh hởng đến kết quả điều trị của bệnh nhân - đặc biệt là ảnh hởng đến RLTC (ĐTB 2.99), mức điểm này cao trong tiêu chí đánh giá. Trong các vấn đề đợc khảo sát thì việc những ngời trong gia đình có cách giao tiếp hịa nhã, thân thiện với ngời bệnh thì mức độ RLTC sẽ giảm đi. Kết qảu khảo sát đã chứng minh nhận định này (ĐTB 3.24) - đây là mức theo tiêu chí đánh giá là "rất ảnh hởng". Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhận định ở phần nghiên cứu lí thuyết. Sử dụng câu hỏi này, tác giả phỏng vấn bệnh nhân H.K. Trọng, bệnh nhân cho biết “lúc đầu khi mới bị bệnh, em

rất suy sụp tinh thần và không biết phải thông báo tin này với mẹ em nh thế nào – vì gia đình em chỉ có em và mẹ. Tuy nhiên, một ngày khi thấy em buồn, mẹ em đã hỏi thăm và em đã thú nhận với mẹ. Nghe xong, mẹ khơng nói gì cả, thực sự lúc đó em rất hoảng. Khoảng đến tối thì mẹ ngồi nói chuyện với em rất nhiều. Chính sự cảm thơng, chia sẻ của mẹ đã làm bớt lo lắng, … Từ ngày đó, mẹ ln bên em, động viên, chia sẻ và xem nh là em khơng có bệnh gì, nên em tự nghĩ mình phải càng phải mạnh mẽ hơn, …Việc đợc mẹ trò chuyện làm em tin rằng em không bị bỏ rơi”. Kết quả khảo sát và câu trả lời trực tiếp của

bệnh nhân có sự tơng thích nhấtđịnh khi vấn đề “đợc trị chuyện với ngời nhà” trong bảng khảo sát cũng ở mức điểm rất cao (ĐTB 3.05).

Với ĐTB đều trên 2.41 có nghĩa là có ảnh hởng và rất ảnh hởng đến tình trạng RLTC của bệnh nhân. Vì vậy, để giúp bệnh nhân nhiễm HIV hạn chế tối đa tình trạng RLTC thì gia đình đóng vai trị quan trọng. Chính lúc này bệnh nhân rất cần những ngời thân trong gia đình. Với họ, có thể ngời bên ngồi nhìn họ thế nào cũng đợc nhng nếu gia đình bỏ rơi họ thì tình trạng bệnh càng nặng hơn. Gia đình là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho ngời bệnh. Kết quả này minh chứng cho chiều thuận trong điều trị RLTC, những gia đình nào càng yêu thơng, chia sẻ với bệnh nhân thì tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm và bệnh nhân sẽ không mắc các chứng bệnh khác, trong đó có RLTC. Mặt khác bệnh nhân sẽ có sức đề kháng tốt hơn để phục vụ cho việc điều trị lâu dài nhằm thuyên giảm bệnh tật. Kết quả khảo sát này cho thấy, bệnh nhân có HIV rất cần gia đình bên cạnh.Khi nghiên cứu về vai trị của gia đình đối với nhữn ngời dễ bị tổn thơng thì trong tất cả các liệu pháp thì liệu pháp gia đình cũng đợc các nhà khoa học cho là quan trọng hàng đầu.

b/ Yếu tố dịch vụ hỗ trợ Bảng 3.5. Yếu tố dịch vụ hỗ trợ Yếu tố Đánh giá Điểm TB Mức Thứ hạng

Bác sĩ chăm sóc tận tình hỏi han và cho anh

(chị) biết tình hình bệnh của mình 2.45 Có ảnh hởng 2

Cơ sở điều trị ln có những loại thuốc giúp hạn chế tình trạng bệnh của anh (chị)

Cơ sở điều trị có biện pháp tác động giúp anh (chị) an tâm điều trị

3.00 Có ảnh hởng 1

Cơ sở khám chữa bệnh ln đảm bảo tính bí mật trong điều trị để anh (chị) an tâm điều trị

2.15 ảnh hởng ít 4

Điểm trung bình 2,44

Mức ảnh hởng Ảnh hởng

Kết quả bảng 3.15. cho thấy, yếu tố dịch vụ hỗ trợ, cho thấy nếu tại cơ sở điều trị HIV/AIDS bệnh nhân đợc bác sĩ quan tâm, chăm sóc tận tình (ĐTB: 2,45) hoặc ngay tại nơi điều trị bệnh nhân hỗ trợ nâng đỡ về mặt tâm lý (ĐTB: 3,00) thì bệnh nhân sẽ cảm thấy tốt hơn, kết quả điều trị vì thế mà tích cực hơn nhiều. Yếu tố này có ảnh hởng đến RLTC của bệnh nhân. Trong q trình thâm nhập thực tế tại cơ sở điều trị là địa bàn nghiên cứu luận văn, điều dỡng N.T.X. Trang cho biết: “chị vẫn để dành

vài bịch sữa hàng tháng của mình để dành chia cho những trẻ em có hồn cảnh gia đình khó khăn theo cha mẹ đến phịng khám lãnh thuốc ARV. Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS rất tội nghiệp, họ rất nhạy cảm, nếu nhân viên y tế thơng họ thật lịng họ cảm nhận đợc ngay, thờng thì họ mở lịng và rất cởi mở, họ sẵn sàng chia sẻ mọi thứ về cuộc sống của họ với mình. Gặp mình họ vui lắm, nói mãi khơng hết chuyện. Cái gì họp cũng nói cho mình nghe. Tuy nhiên nếu có nhân viên nào, tiếp xúc với họ chỉ vì bắt buộc cơng việc, mà trong lịng vẫn giữ khoảng cách nhất định vì sợ HIV/AIDS thì họ cũng cảm nhận đợc và giữa khoảng cách với nhân viên đó. Tuy nhiên mỗi khi nghe họ nói về điều đó, tơi thấy họ buồn hơn và trầm hẳn. Đã từng có nhiều ngời bỏ trị vì bị kỳ thị phân biệt đối xử ngay tại cơ sở điều trị đấy, sau này có nhân viên tham vấn tuân thủ điều trị gọi điện thoại mời họ quay lại điều trị thì đợc gia đình cho hay họ chết rồi…” . Kết quả khảo sát cho thấy, thái độ của bác sĩ, điều

dỡng, y tá, chuyên viên tâm lý… là rất quan trọng. Sự quan tâm, chăm sóc, nhiệt tình hỏi thăm chia sẻ với bệnh nhân sẽ giúp họ giảm đợc RLTC và khơi dậy đợc hy vọng sống tích cực trong ngời nhiễm HIV/AIDS.

c/ Mối quan hệ với môi trường sống xung quanh

Bảng 3.6. Mối quan hệ với môi trường xung quanh

Yếu tố Đánh giá

Điểm

TB Mức

Thứ hạng

Nơi anh chị sống không ai biết anh chị bị

bệnh 3.15 Rất ảnh hởng 1

Gặp gỡ bạn bè để trò chuyện, hàn huyên,

tâm sự 1.18 Ảnh hởng ít 3

Bạn bè của anh (chị) tìm kiếm các giải pháp để giúp anh (chị) cảm thấy vui vẻ, an tâm và

qn tình trạng bệnh

2.07 Ảnh hởng ít 2

Việc giữ liên lạc với những ngời bạn có bệnh giống mình để động viên nhau

1.67 Khơng ảnh hởng 4

Điểm trung bình 2,2

Kết quả ở bảng 3.16. cho thấy, khi bàn tới vấn đề bảo mật thông tin về ngời nhiễm HIV/AIDS, đa số bệnh nhân tự nhận định “nơi họ sinh sống không biết họ là ngời nhiễm HIV/AIDS” (ĐTB: 3,15) là yếu tố rất ảnh hởng đến tinh thần của họ. Nếu nơi họ sinh sống không biết họ nhiễm HIV nh thế họ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn, thoải mái hơn, an toàn hơn, RLTC cũng giảm đi. Yếu tố này là một câu chuyện dài của bệnh nhân. Khi đợc phỏng vấn, bệnh nhân N.T.Hằng đã tâm sự: “Hai mẹ con em từng phải bán nhà ở Bình Thạnh về Hóc Mơn vì khơng chịu nổi sự kỳ thị của hàng xóm xung quanh.

Cơ kể hàng ngày cô bán đồ ăn sáng nơi đầu hẻm con phố nơi hai mẹ con cô sinh sống. Cô nhiễm HIVtừ ngời chồng làm nghề tài xế, sau khi phát hiện bệnh khơng bao lâu thì ngời chồng mất vì bệnh ở giai đoạn cuối. Cả khu phố nhốn nháo vì tin cả nhà cơ nhiễm HIV. Họ sợ hãi, họ khinh miệt, họ xỉa xói chửi bới mẹ con cơ. Tin con cơ có ngời bố chết vì HIV/AIDS lên đến tận lớp học của con trai cơ lúc đó đang học lớp 3, phụ huynh sợ hãi địi cơ giáo đổi chỗ cho con mình khơng ngồi gần con chị. Cô giáo chủ nhiệm gọi điện thoại chị lên gặp và nhẹ nhàng yêu cầu chị cho con trai đi xét nghiệm HIV. Những ngày sau đó con chị sợ đi học, dù kết quả xét nghiệm cậu bé khơng bị nhiễm HIV. Tâm lý nặng nề, chị khóc rất nhiều, cuối cùng chịu khơng nổi và vì thơng con, chị quyết định bán căn nhà ở Bình Thạnh, chuyển về Hóc Mơn cho con trẻ n tâm quay lại trờng học, hai mẹ con bắt đầu lại cuộc sống mới, và không ai biết chị nhiễm HIV. Hàng ngày khi con trai dậy đi học cũng là lúc chị bán đồ ăn sáng cho bà con lối xóm ngay đầu hẻm…” Kết quả khảo sát và câu chuyện của bệnh nhân có sự đồng nhất khi yếu tố nơi sống không ai biết anh chị bị nhiễm HIV/AIDS đạt số điểm rất cao (ĐTB: 3,15) ở mức rất ảnh hởng. Vì vậy, để giúp bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS hạn chế tình trạng RLTC thì việc bảo mật thơng tin cho ngời nhiễm tại nơi họ sinh sống là hết sức quan trọng. Nguyên nhân là trong tâm lý của mọi ngời còn nặng t tởng kỳ thị và phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV/AIDS. Bệnh nhân cần đợc ổn định về tinh thần, đợc an tồn từ mơi trờng sống xung quanh, từ đó họ mới yên tâm điểu trị và giảm nguy cơ RLTC .

3.1.2.2. Yếu tố chủ quan a/ Nhận thức của bản thân Bảng 3.7. Nhận thức bản thân Yếu tố Đánh giá Điểm TB Mức Thứ hạng

Hiểu biết về tình trạng bệnh của mình 2.13 Ảnh hởng ít 3

Biết đợc phác đồ điều trị 2.65 Ảnh hởng 2

Có nhiều cách để hạn chế tình trạng nặng của

bệnh 2.04 Ảnh hởng ít 4

Thấy rõ việc điều trị là có ý nghĩa cho bản thân,

gia đình và xã hội 2.96 Ảnh hởng 1

Điểm trung bình 2,44

Mức ảnh hởng Ảnh hởng

Kết quả ở bảng 3.17. cho thấy: Khi bàn về yếu tố chủ quan, vấn đề nhận thức của bản thân bao gồm hiểu biết về tình trạng bệnh (ĐTB:2,13) và tự bản thân ngời bệnh hiểu rõ ý nghĩa của việc điều trị và thực sự muốn điều trị vì mình, vì gia đình, vì cuộc sống tốt đẹp hơn (2,96). Thì đây là yếu tố có điểm khảo sát cao nhất chứng minh sự ảnh hởng đối với RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS. Khơng ai có thể sống thay cuộc đời của chính họ, bản thân họ cần đối mặt và đơng đầu với HIV trong cuộc sống. HIV là điều khơng thể thay đổi, vậy c gì khơng thể thay đổi thì con ngời cần học cách thích nghi và chung sống một cách tốt nhất có thể. Ngời bệnh cần hiểu về HIV, để tìm ra cách sống chung tốt nhất có lợi cho bản thân, gia đình và tốt cho xã hội. Chính điều đó sẽ giúp ngời nhiễm HIV/AIDS giảm tối đa RLTC. Nếu họ khơng biết mình bệnh nh thế nào, triệu chứng bệnh ra sao, Mình cần đợc điều trị nh thế nào, và cần điều trị sống khỏe mạnh vì ai. Nhận thức về bản thân sẽ quyết định yếu tố tuân thủ điều trị và điều trị tích cực. chính điều đó là yếu tố làm giảm rối loạn trầm cảm ở ngời nhiễm HIV/AIDS.

Bảng 3.8. Thái độ sống của bản thânYếu tố Đánh giá Yếu tố Đánh giá Điểm TB Mức Thứ hạng

Sống vui vẻ, thoải mái 3.22 Rất ảnh hởng 1

khơng q cắn rứt lý do vì sao mình bị bệnh 2.10 Ảnh hởng ít 3

Việc nghĩ về những ngời xung quanh và ln thấy việc điều trị của mình có ý nghĩa

2.34 Ảnh hởng 2

Niềm tin về việc chữa lành hoặc bệnh sẽ sớm thuyên giảm

1.65 Không ảnh hởng 4

Điểm trung bình 2,32

Mức ảnh hởng Ảnh hởng

Kết quả ở bảng 3.18 cho thấy: Khi bàn luận về bảng yếu tố thái độ sống của bản thân, chúng ta nhận thấy yếu tố sống vui vẻ, thoải mái có kết quả khảo sát cao nhất (ĐTB: 3,22) rất ảnh hởng đến RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS. Đây chính là nội dung chính của những buổi tập huấn “sống tích cực” dành cho ngời nhiễm HIV/AIDS. Khi đợc hỏi ở yếu tố này, rất nhiều bệnh nhân đã bộc bạch về sự thay đổi rất đáng mừng của bản thân khi bỏ lại những nỗi buồn chán, bi quan… để sống vui vẻ thoải mái mỗi ngày. Đáng chú ý có cơ L.T.N.Lan, cơ kể: “cơ có ngời con trai, từng cơng tác trong nghành hải quan. Anh N.H.Thành con trai cô là niềm tự hào, là hy vọng của cả gia đình. Anh là con út, trớc anh có hai chị gái. Ba ngời con của cơ đều đẹp trai, đẹp gái. Mọi chuyện trở nên kinh hoàng khi anh Thành bỗng dng phát bệnh ở giai đoạn cuối. Mẹ và chị gái khóc hết nớc mắt, cơ ngời u nớc mắt ngắn nớc mắt dài vẫn nằng nặc địi cới dù anh chính thức hủy hơn. Khơng lâu sau khi phát hiện mình nhiễm thì anh Thành nằm liệt giờng. Ngời mẹ nói rằng con trai bà khơng chịu ăn uống để nhanh chết, nhìn mẹ và các chị khóc vật vã, anh nằm bất động nớc mắt cũng chảy nơi khóe mắt. Đó là quãng thời gian kinh hồng nhất của gia đình cơ. Nhng vì ngời mẹ quá thơng con trai, hai chị gái cũng quá thơng em, cơ ngời u cũ sống tình nghĩa thờng xun tới lui chăm sóc. Mọi ngời dốc lịng chăm sóc cho anh Thành. Mặc anh nằm bất động, gia đình thay nhau túc trực tận tâm chăm sóc, chuyện trị rất quyến luyến, họ kể anh nghe về ngày xa, ngày anh còn nhỏ, các chị anh chỉ lớn hơn anh một chút, ngờimẹ đã thơng yêu chăm sóc và hy sinh nh thế nào để nuôi lớn 3 chị em nên ngời. Họ bày tỏ khát khao đợc nhìn thấy anh mạnh khỏe và lạc quan sống với mẹ với chị nh ngày xa. Câu chuyện về tình cảm gia đình của họ thực sự rất xúc động. Ngời mẹ nói rằng, nhờ sự nhiệt tình tận tâm của bác sĩ và nhân viên phòng khám ở đây, nhờ đợc tham gia tập huấn “sống tích cực” mà cả gia đình đã hiểu cần phải làm gì để tốt nhất cho ngời bệnh, cho gia đình. Họ dần gạt nớc mắt, bng bỏ mọi đau khổ nuối tiếc dằn vặt… họ chấp nhận sự thật và bằng lòng sống với sự thật con trai nhiễm HIV một cách nhẹ nhàng và vui vẻ. Anh Thành cũng dần vui vẻ, thoải mái với bệnh tình của mình. Gia đình c xử với nhau rất tế nhị và đùm bọc yêu thơng. Hai năm sau, anh Thành bắt đầu dùng nạng và di chuyển đợc. Điều đó với gia đình anh giống nh một phép màu. Ngời mẹ mừng rơi nớc mắt khi kể 2 năm qua, bà và 2 cô chị luôn nhổ cây lá lốt về rửa sạch, nấu sôi cho chút muối vào làm nớc tắm cho anh Thành, họ tắm và liên tục mát xa cơ khớp cho con, em mình. Chính nhờ tình cảm u thơng gắn bó của gia đình mà anh Thành trở nên vui vẻ, thoải mái về t tởng, tình trạng bệnh cũng chuyển biến tốt đẹp hơn nhiều theo thời gian”. Câu chuyện của gia đình cơ L.T.N.Lan đại

diện cho kết quả khảo sát về yếu tố thái độ sống vui vẻ, thoải mái của bản thân ngời bệnh và ngời trực tiếp chăm sóc ngời bệnh mới thực sự là phép màu trong quá trình điều trị của bệnh nhân.

3.1.3. Biện pháp tác động nhằm làm giảm rối loạn trầm cảm ở ngời nhiễm HIV/AIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.9. Biện pháp tác động làm giảm rối loạn trầm cảm

Biện pháp Điểm

TB

Thứ hạng

Dùng thuốc điều trị trầm cảm 2.85 4

Dùng thuốc tăng cờng sức khỏe và sức để kháng 3.26 1

Dùng các phơng pháp vật lí trị liệu: yoga, làm việc nhà, … 2.12 7

Tham gia tập luyện thể dục thể thao 2.99 3

Tăng cờng giao tiếp, mối quan hệ với ngời thân trong gia đình 3.00 2

Tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ 2.14 6

Tham gia các hoạt động xã hội hoạt động cộng đồng 2.76 5

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w