Thái độ sống của bản thân

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 44)

Yếu tố Đánh giá Điểm TB Mức Thứ hạng

Sống vui vẻ, thoải mái 3.22 Rất ảnh hởng 1

không quá cắn rứt lý do vì sao mình bị bệnh 2.10 Ảnh hởng ít 3

Việc nghĩ về những ngời xung quanh và luôn thấy việc điều trị của mình có ý nghĩa

2.34 Ảnh hởng 2

Niềm tin về việc chữa lành hoặc bệnh sẽ sớm thuyên giảm

1.65 Khơng ảnh hởng 4

Điểm trung bình 2,32

Mức ảnh hởng Ảnh hởng

Kết quả ở bảng 3.18 cho thấy: Khi bàn luận về bảng yếu tố thái độ sống của bản thân, chúng ta nhận thấy yếu tố sống vui vẻ, thoải mái có kết quả khảo sát cao nhất (ĐTB: 3,22) rất ảnh hởng đến RLTC ở ngời nhiễm HIV/AIDS. Đây chính là nội dung chính của những buổi tập huấn “sống tích cực” dành cho ngời nhiễm HIV/AIDS. Khi đợc hỏi ở yếu tố này, rất nhiều bệnh nhân đã bộc bạch về sự thay đổi rất đáng mừng của bản thân khi bỏ lại những nỗi buồn chán, bi quan… để sống vui vẻ thoải mái mỗi ngày. Đáng chú ý có cơ L.T.N.Lan, cơ kể: “cơ có ngời con trai, từng cơng tác trong nghành hải quan. Anh N.H.Thành con trai cô là niềm tự hào, là hy vọng của cả gia đình. Anh là con út, trớc anh có hai chị gái. Ba ngời con của cô đều đẹp trai, đẹp gái. Mọi chuyện trở nên kinh hoàng khi anh Thành bỗng dng phát bệnh ở giai đoạn cuối. Mẹ và chị gái khóc hết nớc mắt, cơ ngời u nớc mắt ngắn nớc mắt dài vẫn nằng nặc địi cới dù anh chính thức hủy hơn. Khơng lâu sau khi phát hiện mình nhiễm thì anh Thành nằm liệt giờng. Ngời mẹ nói rằng con trai bà khơng chịu ăn uống để nhanh chết, nhìn mẹ và các chị khóc vật vã, anh nằm bất động nớc mắt cũng chảy nơi khóe mắt. Đó là quãng thời gian kinh hồng nhất của gia đình cơ. Nhng vì ngời mẹ quá thơng con trai, hai chị gái cũng q thơng em, cơ ngời u cũ sống tình nghĩa thờng xun tới lui chăm sóc. Mọi ngời dốc lịng chăm sóc cho anh Thành. Mặc anh nằm bất động, gia đình thay nhau túc trực tận tâm chăm sóc, chuyện trị rất quyến luyến, họ kể anh nghe về ngày xa, ngày anh còn nhỏ, các chị anh chỉ lớn hơn anh một chút, ngờimẹ đã thơng yêu chăm sóc và hy sinh nh thế nào để nuôi lớn 3 chị em nên ngời. Họ bày tỏ khát khao đợc nhìn thấy anh mạnh khỏe và lạc quan sống với mẹ với chị nh ngày xa. Câu chuyện về tình cảm gia đình của họ thực sự rất xúc động. Ngời mẹ nói rằng, nhờ sự nhiệt tình tận tâm của bác sĩ và nhân viên phòng khám ở đây, nhờ đợc tham gia tập huấn “sống tích cực” mà cả gia đình đã hiểu cần phải làm gì để tốt nhất cho ngời bệnh, cho gia đình. Họ dần gạt nớc mắt, buông bỏ mọi đau khổ nuối tiếc dằn vặt… họ chấp nhận sự thật và bằng lòng sống với sự thật con trai nhiễm HIV một cách nhẹ nhàng và vui vẻ. Anh Thành cũng dần vui vẻ, thoải mái với bệnh tình của mình. Gia đình c xử với nhau rất tế nhị và đùm bọc yêu thơng. Hai năm sau, anh Thành bắt đầu dùng nạng và di chuyển đợc. Điều đó với gia đình anh giống nh một phép màu. Ngời mẹ mừng rơi nớc mắt khi kể 2 năm qua, bà và 2 cô chị luôn nhổ cây lá lốt về rửa sạch, nấu sôi cho chút muối vào làm nớc tắm cho anh Thành, họ tắm và liên tục mát xa cơ khớp cho con, em mình. Chính nhờ tình cảm u thơng gắn bó của gia đình mà anh Thành trở nên vui vẻ, thoải mái về t tởng, tình trạng bệnh cũng chuyển biến tốt đẹp hơn nhiều theo thời gian”. Câu chuyện của gia đình cơ L.T.N.Lan đại

diện cho kết quả khảo sát về yếu tố thái độ sống vui vẻ, thoải mái của bản thân ngời bệnh và ngời trực tiếp chăm sóc ngời bệnh mới thực sự là phép màu trong quá trình điều trị của bệnh nhân.

3.1.3. Biện pháp tác động nhằm làm giảm rối loạn trầm cảm ở ngời nhiễm HIV/AIDS ở phịng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w