Kết quả mức độ rối loạn trầm cảm theo thang đo Beck

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 36)

Mức đánh giá

Mức độ RLTC Khơng có dấu hiệu

(nhỏ hơn 14) (từ 14 – 19 điểm)Mức nhẹ (từ 19 – 29 điểm)Mức vừa

Mức nặng (trên 30

điểm)

SL 56 16 18 27

% 47,9 13,7 15,4 23,1

Kết quả bảng 3.1. mức độ rối loạn trầm cảm theo thang đo Beck của ngời nhiễm HIV/AIDS, chúng ta nhận thấy có số lợng bệnh nhân khơng RLTC chiếm 47,9% chiểm tỷ lệ cao nhất. Điều này nói lên thực tế những ngời nhiễm HIV/AIDS hiện nay, nhất là những ngời bệnh đang. Điều tri thuốc kháng virus (ARV) dần bị trơ, bị cùn mịn, chai lì về cảm xúc. Họ trở nên chai sạn hơn trong cuộc sống. Đó cũng là cách họ phản ứng với tình trạng nhiễm HIV của mình và chung sống với HIV một cách tốt nhất có thể. Mặt khác, trải qua thời gian đầu biết mình nhiễm HIV/AIDS, ngời bệnh đã trải qua giai đoạn sốc tâm lý nặng nề nhất, dần dần ổn định tinh thần khi đợc tiếp cận với các dịch vụ của chơng trình điều trị thuốc kháng virus HIV. Họ đợc t vấn, đợc hỗ trợ thuốc, đợc nâng đỡ về tinh thần tại cơ sở điều trị. Họ dần đã bớc qua giai đoạn khó khăn về tâm lý, họ khơng cịn muốn tự tử, họ khơng cịn muốn khóc hoặc chẳng cịn nớc mắt để mà khóc nữa. Họ dần nhận ra ý nghĩa cuộc sống của mình, nhận ra điều gì là quan trọng nhất với bản thân. Sức khỏe và tính mạng mới là quan trọng nhất chứ không phải là HIV/AIDS. Bản thân họ trớc kia ln có giá trị thì khơng thể vì HIV/AIDS mà bản thân họ mất giá trị đợc. Thuốc ARV có thể giúp họ sống khỏe mạnh bình thờng

nh những ngời bình thờng khác. Họ cần sống cuộc đời của chính họ, đợc mạnh khỏe, vui vẻ và họ có quyền đợc hạnh phúc. Rất nhiều ngời cuối cùng nghĩ thơng thống đợc nh vậy là tín hiệu đáng mừng với kết quả khảo sát tỷ lệ ngời khơng có RLTC là 47,9%

Tuy nhiên, bên cạnh đó là tỷ lệ ngời trầm cảm nặng (23,10%) chiếm tỷ lệ cao nhất so với RLTC nhẹ (13,70%) và vừa (15,4%). Chứng minh điều ngợc lại vừa nói trên. Bên trong con ngời của bệnh nhân nhiễm HIV có những ngời vẫn thực sự không dứt ra đợc khỏi nỗi buồn và đau khổ vì tình trạng nhiễm HIV/AIDS của mình, dù thời gian là một tháng, một năm, hay mời năm trơi qua thì họ vẫn ln nghĩ đến việc họ đã bị nhiễm HIV, một căn bệnh thế kỷ cha có thuốc chữa khỏi hẳn. Họ ln thấy mình bị xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử nặng nề khiến họ cành sợ hãi và bế tắc. Họ sợ ngời khác biết mình nhiễm HIV/AIDS. Họ thấy bản thân có lỗi với con cái vì sự dị nghị của hàng xóm. Trong q trình thực hiện phỏng vấn, chúng tôi đã dừng rất lâu ở trờng hợp của Chị B.T.Hồng, “bà mẹ trẻ góa hiện ni một cậu con trai học lớp 4. Khi đợc phỏng vấn ở nội

dung này, Chị Hồng nh tìm đợc ngời tin cậy để tn trào cảm xúc dồn nén trong nhiều năm sống chung với HIV. Chị ấy ln khóc khi nói về tình trạng của mình, có lúc chị khóc nghẹn đi khơng nói rõ lời đợc. Chị nói rằng chị biết mình nhiễm HIV từ khi mang thai, khơng lâu sau khi con trai chào đời thì chồng chị chết vì AIDS. Đám ma của chồng chị rất ít ngời, vì ngời ta sợ HIV/AIDS. Anh em, họ hàng cũng né mẹ con chị. Vì con mà chị sống đợc đến hơm nay. Đến tận giờ chị vẫn khóc về đêm. Chị khơng trách chồng vì anh đã lây nhiễm HIV sang cho chị, chị đã cảm ơn trời vì nhờ uống thuốc dự phịng mà con chị sinh ra khỏe mạnh không nhiễm HIV. Nhng chị vẫn khơng thể nào ngng khóc khi nhìn con trai ngày một lớn cịn mình thì lại nhiêm HIV, chị cảm thấy mình khơng xứng đáng làm mẹ, ln dằn vặt bản thân, thấy mình có lỗi với con trai rất nhiều. Chị kể, năm nay con trai 10 tuổi rồi, nó tỏ ra hiểu chuyện khi thấy mẹ khóc là nó lại ơm mẹ và bảo: sau này lớn lên con sẽ làm siêu nhân

để bảo vệ mẹ, mẹ ơi mẹ đừng khóc nữa, con thơng mẹ lắm. Chị nói 10 năm nay chị cứ khóc nh mỗi khi buồn chị lại khóc. Cân nặng giảm sút mỗi năm. Vóc dáng chị ngày càng nhỏ bé gầy guộc. Chị ăn gì cũng khơng thấy ngon miệng. Chị ít ngủ và hay giật mình vì mơ thấy ác mộng. Chúng tơi đã nói với chị rất nhiều về tình trạng sức khỏe của chị, rằng chị cần đợc thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa tâm thần để đợc chẩn đốn về tình trạng RLTC và nếu cần phải điều trị thuốc theo chỉ định của bác sĩ, nh thế chị sẽ tốt hơn cho sức khỏe của chị…”. Câu chuyện của chị Hồng là

một trong vô vàn những câu chuyện cần đợc cộng đồng xã hội chúng ta quan tâm và thấu hiểu. Ngời nhiễm HIV/AIDS sức khỏe bị giảm sút vì bệnh tật, bệnh tật làm họ rơi vào hồn cảnh khó khăn hoặc tình trạng thất nghiệp khơng có thu nhập làm cuộc sống không đợc đảm bảo. Họ phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị đỗ vỡ hôn nhân, gia đình. Bị dị nghị kỳ thị vì HIV mới thực sự đáng sợ. Một cuộc sống đầy rẫy stress, sang chấn tâm lý, suy gảm các chức năng cơ thể… luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về một tơng lai đói nghèo, chết choc, bệnh tật… Điều đó ám ảnh và đeo bám những ngời không may mắn nhiễm HIV/AIDS, khiến họ rơi vào bế tắc, cô đơn và đau khổ. Kết quả khảo sát nhận thấy có sự phù hợp giữa thực tế với kết quả nghiên cứu, một bộ phận ngời nhiễm HIV/AIDS rơi vào RLTC nặng chiếm tỷ lệ 23,10%, 13,7% bệnh nhân trầm cảm nhẹ, 15,4% bệnh nhân trầm cảm vừa.

Tóm lại, HIV nh một nỗi ám ảnh, đeo bám tâm trí của họ, khiến cuộc sống của họ trở nên nặng nề và chán nản, mệt mỏi và bế tắc. RLTC là biểu hiện của mức độ phản ứng của ngời bệnh với HIV/AIDS trong cuộc sống, là tiếng nói của ngời đang bị RLTC nói riêng và của những ngời nhiễm HIV/AIDS nói chung. Ngời nhiễm HIV/AIDS cần đợc sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ và chia sẻ một cách toàn diện từ tất cả chúng ta.

3.1.1.2. Mặt tâm lý

Bảng 3.2. Kết quả lựa chọn phương án trả lời mặt tâm lý theo thang đo Beck

Mệnh đề Số điểm 0 1 2 3 SL % SL % SL % SL % Nỗi buồn 63 53,8 22 18,8 29 24,8 3 2,6 Lòng bi quan 39 33,3 52 44,4 23 19,7 3 2,6 Thất bại quá khứ 56 47,9 17 14,5 13 11,1 31 26,5 Mất niềm vui 55 47,0 31 26,5 25 21,4 6 5,1

Cmả giác tội lỗi 52 44,4 23 19,7 16 13,7 26 22,2

Cảm giác trừng phạt 54 46,2 23 19,7 7 6,0 33 28,2 Tự khơng thích 52 44,4 37 31,6 4 3,4 24 20,5 Tự phê bình 49 41,9 22 18,8 33 28,2 13 11,1 Suy nghĩ tự tử 83 70,9 12 10,3 10 8,5 12 10,3 Khóc 55 47,0 37 31,6 15 12,8 10 8,5 Sự kích động 57 48,7 50 42,7 8 6,8 2 1,7 Mất quyền lợi 61 52,1 22 18,8 32 27,4 2 1,7

Sự thiếu quyết đoán 71 60,7 21 17,9 24 20,5 1 0.9

Kết quả ở bảng 3.2 ( mệnh đề 1 đến mệnh đề 13) biểu hiện RLTC về mặt tâm lý, chúng ta nhận thấy: Mệnh đề 1: Nói về sự buồn bã

Có sự khác biệt so với câu 1 khi 24,8% ngời chọn mức 2 điểm và vẫn có 2,6 ngời chọn mức 3. Nói đến nỗi buồn, bệnh nhân T.K. Hùng từng bộc bạch: “bị bệnh này mà nói khơng buồn là nói xạo, ai cũng phải buồn, nhng ngời buồn ít buồn nhiều thơi”. Có nhiều lí do để họ buồn. Nhiễm HIV/AIDS buồn, bệnh tật buồn, gia đình, vợ chồng con cái khơng đủ hiểu, không đủ thông cảm, không đủ chia sẻ… cũng rất buồn. Sức khỏe yếu đi, thu nhập ít hơn, cuộc sống khó khăn hơn, ghánh nặng cơm áo gạo tiền trong cuộc sống đè nặng lên tâm trí làm sao khỏi buồn? Kết quả khảo sát phản ánh thực tế một cách trung thực về sự buồn bã của ngời nhiễm HIV/AIDS. Tuy nhiên buồn đến mức bất hạnh không thể chịu đợc nh 2,6% ngời cảm thấy thì đó là dấu hiệu đáng lo ngại. Nỗi buồn nh thế báo hiệu những cơn RLTC với sự suy giảm chức năng tâm lý và rối loạn chức năng cơ thể, ảnh hởng tiêu cực đến cuộc sống của ngời nhiễm HIV/AIDS.

Mệnh đề 2: Nói về sự bi quan, tỷ lệ cao nhất là 44,4% ngời chọn mức điểm

1. Chỉ có 2,6% chọn mức điểm 3. Hầu hết họ đều cảm thấy nản lòng khi nghĩ về tơng lai hơn trớc khi nhiễm HIV/AIDS. Tơng lai mang theo HIV đó là một tơng lai bệnh tật, điều này ngồi ý muốn của họ, họ buộc lịng phải chấp nhận đồng

hành cùng căn bệnh này trên mọi nẻo đờng của cuộc đời. Họ có chút bi quan khi nghĩ đến tơng lai cùng HIV, có chút suy nghĩ ngày mai mình có đợc khỏe mạnh nh hơm nay khơng? Mình có bệnh gì thêm nữa khơng? Sức khỏe có đảm bảo để làm việc không?... Rất nhiều lo lắng xung quanh HIV/AIDS, diều đó làm nên những cơn RLTC nhẹ ở ngời nhiễm HIV/AIDS. Kết quả khảo sát chứng minh có tới 44.4% ngời chọn mức RLTC ở mức điểm 1, trong khi chỉ có 2,6% số ngời chọn mức RLTC ở mức điểm 3 cho lựa chọn thái độ sống bi quan này trong cuộc sống của mình.Chứng tỏ, vẫn có một phần nhỏ ngời nhiễm HIV/AIDS cảm thấy tuyệt vọng khi nghĩ về tơng lai, một cảm giác rất tiêu cực, hàm chứa nhiều nguy cơ trong cuộc sống mà ngời nhiễm HIV/AIDS nghĩ tới. Có thể là những vấn đề về sức khỏe ngày càng trở nên trầm trọng và xấu hơn, bệnh tật nhiều hơn, không loại trừ khả năng họ phải đối mặt với thất nghiệp vì khơng đảm bảo sức khỏe, tan vỡ vì khơng có ngời đồng hành chia sẻ gắn bó… Họ thấy cuộc sống tơng lai màu đen. Qủa nhiên, cùng nhiễm HIV/AIDS, nhng ngay trong thái độ sống về tơng lai đã

là hai bức tranh khác biệt. Điều đó phụ thuộc vào chính nhãn quan của mỗi ngời trong số họ. Tơng lai ngời có HIV màu gì chính là do mỗi ngời nhiễm HIV/AIDS tự tơ vẽ nên.

Mệnh đề 3: Nói đến sự thất bại cá nhân

Có 26,5% ngời chọn mức 3 điểm với lựa chọn “tơi cảm thấy mình hồn tồn thất bại (trong mối quan hệ với cha mẹ, với chồng/vợ hoặc với các con). Qua lựa chọn này, có thể thấy ngời nhiễm HIV/AIDS nghĩ nh thế nào về bản thân mình. Đa số họ nghĩ mình thất bại tồn tập dù là đối với các mối quan hệ quan trọng nhất, gần gữi họ nhất là cha mẹ, vợ chồng, con cái. Họ vẫn khơng đợc cảm thấy mình làm đợc gì gọi là thành cơng nho nhỏ cho gia đình nhỏ của mình. Tiếp xúc với họ, sẽ thấy ẩn chứa sâu xa bên trong họ là sự tự ti, mặc cảm. Họ không trở thành ngời nh chính họ mong muốn đợc chỉ vì đã nhiễm HIV/AIDS. Họ mất cơ hội thể hiện bản thân với xã hội với gia đình. Họ muốn làm những điều tốt đẹp nh báo hiếu mẹ cha, chăm sóc con cái, chia sẻ gánh nặng gia đình với vợ chồng mình. Những điều họ mong muốn họ đều cha thực hiện đợc. Nhiễm HIV/AIDS thực sự lấy đi rất nhiều thứ của con ngời. Trong đó mất nhiều nhất đó là những niềm vui, những tiếng cời, những hy vọng và cơ hội trở thành ngời hữu ích nhất của bệnh nhân.

Mệnh đề 4: Nói đến sự khơng thỏa mãn

Có 26,5% ngời đã chọn câu 1 điểm, và 21,4% ngời chọn câu 2 điểm. Chỉ 5,1% chọn mức điểm 3.

Lựa chọn nhiều nhất lần lợt “tơi ít thấy thích những điều mà trớc đây tơi vẫn thờng a thích”; “tơi chẳng cịn chút hài lịng nào cho dù là việc gì đi chăng nữa”; nói lên sự thay đổi sở thích cá nhân của ngời nhiễm HIV/AIDS, sở thích bị thu hẹp về diện tích và giảm bớt về cờng độ. Những bận tâm về HIV/AIDS hầu nh choáng hết thời gian tâm trí của bệnh nhân. Họ thay đổi và mất dần cảm nhận về cuộc sống. Một phản ứng phản kháng lại chính cuộc sống của bản thân khi 5,6% ngời lựa chọn câu “tơi bất bình và khơng hài lịng với tất cả”. Trong đó hàm chứa sự khơng hài lịng, khơng thỏa mãn hay đúng hơn cịn có cả sự bất mãn của ngời nhiễm HIV/AIDS với chính cuộc sống hiện tại của mình.

Mệnh đề 5: Nói về ý nghĩ tội lỗi và khơng xứng đáng

Có 22,2% ngời chọn mức 3 điểm. Đây là một lựa chọn liên quan đến những cơn RLTC nặng “lúc nào cũng cảm thấy mình có tội”, đó là một cảm giác nặng nề về mặt tâm lý. Ngời nhiễm HIV/AIDS mặc cảm, tự ti về bệnh tật, họ luôn ám ảnh bởi ý nghĩ tội lỗi và khơng cảm thấy mình xứng đáng với những ngời xung quanh. Có thể là họ ln dằn vặt mình vì những gì đã qua.Vì HIV gắn liền với một thời quá khứ, quá khứ của ngời này có thể từng mu sinh bằng nghề mua bán dâm, quá khứ của ngời kia có thể từng vì ham vui lao vào nghiện ngập… cũng có những ngời nhiễm HIV là một tai nạn ngồi ý muốn nh tai nạn giao thơng… ai cũng có một nguyên nhân nhiễm HIV của riêng mình. Họ tự dằn vặt, cảm giác tội lỗi, tự ti mặc cảm, ý nghĩ khơng xứng đáng vì nhiễm HIV. Ngời nhiễm HIV,diễn biến tâm lý rất phức tạp. Dù có đợc quan tâm, đợc đối xử tốt từ ngời khác họ vẫn cảm thấy bản thân khơng xứng đáng.

Mệnh đề 6: Nói về tự chán ghét bản thân

Có tới 28,2% ngời chọn câu trả lời 3 điểm. Một ngời đến chính bản thân mình cịn khơng thơng mến chính mình, có lẽ là phải có lý do cho thứ cảm xúc kỳ cục đó.

Mệnh đề 7: Tự khơng thích

Có 20,5 % ngời chọn câu trả lời 3 điểm “tôi căm ghét bản thân”. Theo lẽ tự nhiên, tâm lý con ngời thờng ái kỷ và có thể vị kỷ. Việc khơng u thơng, căm ghét bản thân chính là ngời có vấn đề về tâm lý. Có lẽ có gì đó ghê ghớm đã xảy ra, bản thân họ đã từng làm gì đó sai trái mà theo họ là không thể tha thứ đợc mới khiến một ngời tự ghét mình đến mức nh vậy. Căm ghét đến mức muốn chối bỏ bản thân, thờng những ngời RLTC nặng sẽ có khuynh hớng nghĩ đến tự sát.

Mệnh đề 8: Nói về tâm lý tự khiển trách mình

Có tới 28,2% ngời chọn câu 2 điểm chiếm u thế. Hầu hết ngời nhiễm HIV/AIDS “phê phán bản thân về tất cả những lỗi lầm của mình”

Mệnh đề 9: Nói đến ý nghĩ tự sát

Mặc dù ở câu 7 có đến 20,5% ngời có khuynh hớng tự sát, nhng số ngời thực sự nghĩ và lên kế hoạch cho cái chết chỉ chiếm 10,3%. Đây là những ngời trải nghiệm tất cả các câu trên ở mức điểm RLTC cao nhất. Buồn chán, bi quan đến mức tuyệt vọng. Họ bế tắc trong cuộc sống. Cuộc sống với họ khơng cịn ý nghĩa nữa. Họ muốn dừng lại, muốn chấm dứt với HIV/AIDS.

Mệnh đề 10: Dễ khóc

Phần lớn ngời nhiễm HIV/AIDS đều khơng dễ khóc (47%). Có thể lý giải điều này bằng thực tế của ngời nhiễm HIV/AIDS, đó là sự chai lỳ về cảm xúc, một cuộc sống với quá nhiều biến cố bệnh tật, đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc trong đó phần lớn là những trải nghiệm buồn và đau khổ. Nhất định họ khơng cịn dễ khóc. Vì họ hiểu một điều, khóc – nớc mắt khơng thể làm thay đổi điều gì, nhất là tình trạng bệnh tật của họ. Họ cần mỉm cời vui vẻ sống tiếp, điều đó giúp họ sống một cách tích cực hơn.

Mệnh đề 11: Dễ bị kích thích

Phần lớn (48,7%) ngời nhiễm HIV/AIDS khơng dễ bị kích thích bởi các yếu tố bên ngoài cuộc sống. Tuy nhiên, ở mức điểm 1, cũng có tới 42,7% ngời nhiễm HIV/AIDS nói rằng mình bị kích thích. Đây có thể là dấu hiệu của RLTC, đó là sự bất an, bồn chồn, căng thẳng, ngời RLTC có thể đi đi lại lại, đứng ngồi khơng n.

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm trên người nhiễm HIVAIDS ở phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w