4.2 Phân tích thơng tin sơ cấp:
4.2.5.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu:
Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, ta tiến hành kiểm định các giả thuyết của mơ hình đã đưa ra.
Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Đáp ứng là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định sử dụng của người tiêu dùng vì có hệ số Beta lớn nhất. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ giữa yếu tố Đáp ứng và Quyết định sử dụng là quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố này có Beta = 0.257, Sig(β1) = 0.000 (< 0.05).
Chấp nhận giả thuyết H1.
Yếu tố thứ hai có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng sau yếu tố Đáp ứng là Thương hiệu. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ giữa yếu tố Thương hiệu của mì ăn liền và Quyết định sử dụng là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố này có Beta = 0.192, Sig(β5) = 0.000 (< 0.05). Chấp nhận giả thuyết H5.
Yếu tố thứ ba có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng sau yếu tố Thương hiệu là Chất lượng sản phẩm. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ giữa yếu tố Chất lượng sản phẩm và Quyết định sử dụng là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố này có Beta = 0.171, Sig(β2) = 0.002 (< 0.05). Chấp nhận giả thuyết H2.
Yếu tố cuối cùng có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng sau các yếu tố trên là Sự sẵn có. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ giữa yếu tố Sự sẵn có của mì ăn liền và Quyết định sử dụng là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố này có Beta = 0.128, Sig(β4) = 0.017 (< 0.05). Chấp nhận giả thuyết H4.
Giả
thuyết Diễn giả Kết quả
H1
Yếu tố Đáp ứng tác động cùng chiều đến quyết định sử
dụng mì ăn liền của người tiêu dùng TP.HCM. Chấp nhận
H2
Yếu tố Chất lượng sản phẩm tác động cùng chiều đến quyết định sử dụng mì ăn liền của người tiêu dùng
TP.HCM. Chấp nhận
H3
Yếu tố Tiếp thị tác động cùng chiều đến quyết định sử
dụng mì ăn liền của người tiêu dùng TP.HCM. Bác bỏ
H4
Yếu tố Sự sẵn có tác động cùng chiều đến quyết định sử
dụng mì ăn liền của người tiêu dùng TP.HCM. Chấp nhận
H5
Yếu tố Thương hiệu tác động cùng chiều đến quyết định sử
dụng mì ăn liền của người tiêu dùng TP.HCM. Chấp nhận
Bảng 4-14 Tổng kết kết quả kiểm định giả thuyết Đánh giá mức độ trung bình của các nhân tố:
Dựa vào cột đánh giá điểm trung bình của các yếu tố (Mean) để đánh giá sự đồng tình của KH đối với các yếu tố: TH, DU, SSC, CLSP và GC được trình bày theo tiêu chuẩn như sau: Từ 1 -> 1.5 “Rất thấp”; Từ 1.5 -> 2.5 ”Thấp”; Từ 2.5 -> 3.5 “Trung bình”; Từ 3.5 -> 4.5 “Cao”; Từ 4.5 -> 5 “Rất cao”
Đáp ứng:
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation Bao bì phải được đóng
gói cẩn thận (BB2) 324 1 5 4.35 .745
Sản phẩm mì ăn liền được quảng cáo rộng rãi
(CT3) 324 2 5 4.18 .751
Có thể mua sản phẩm mì ăn liền bằng nhiều hình thức (như mua hàng online) (SSC4)
Tôi luôn chọn mua những thương hiệu mì ăn liền
quen thuộc )TH5) 324 1 5 4.20 .716
Quảng cáo truyền tải đầy đủ những nội dung cần thiết về sản phẩm giúp dễ dàng lựa chọn sản phẩm (CT4) 324 1 5 4.10 .779 Valid N (listwise) 324
Bảng 4-15 Thống kê trung bình biến Đáp ứng
BB2 CT3 SSC4 TH5 CT4 3.9 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.35 4.18 4.23 4.2 4.1 ĐÁP ỨNG (DU)
Các giá trị mean trong bảng nằm trong khoảng 4.1 - 4.35 do đó có thể nói rằng người tiêu dùng hầu hết đều đồng ý với các tiêu chí được nêu ra trong nhân tố Đáp ứng. Như vậy ở nhân tố Đáp ứng hầu hết người tiêu dùng đều đánh giá khá cao, được đánh giá cao nhất là BB2 đến SSC4, TH5, CT3 và cuối cùng là CT4. Nhưng vẫn nên có những cải thiện để nâng cao hơn giá trị này.
Chất lượng sản phẩm:
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation Sản phẩm mì ăn liền có
đầy đủ thơng tin sản
phẩm 324 1 5 4.17 .797
Sản phẩm mì ăn liền không chứa chất bảo
quản 324 1 5 3.32 1.141
Tơi thấy sản phẩm có
thương hiệu uy tín 324 1 5 4.06 .770
Sản phẩm mì gói có
Sản phẩm mì ăn liền được người thân trong gia
đình sử dụng 324 1 5 4.07 .768
Valid N (listwise) 324
Bảng 4-16 Thống kê trung bình biến Chất lượng sản phẩm
CLSP1 CLSP2 CLSP3 CLSP4 NTK1 0 1 2 3 4 5 4.17 3.32 4.06 4.19 4.07 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (CLSP)
Trong bảng này giá trị mean của các biến quan sát đều nằm trong khoảng 3.32 - 4.19 chứng tỏ hầu hết người tiêu dùng đều đồng ý với tiêu chí trong nhân tố Chất lượng sản phẩm và đều đánh giá khá cao, cao nhất là CLSP4 đến CLSP1, NTK1, CLSP3 và cuối cùng là CLSP2. Riêng biến CLSP2 = 3.32 (Trung bình) có mức độ thấp hơn so với các biến còn lại cần quan tâm cải thiện giá trị này.
Sự sẵn có:
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation Sản phẩm mì ăn liền ln
sẵn có trên các cửa các
tạp hóa, tiện lợi (SSC1) 324 1 5 4.31 .734
Cách bố trí sản phẩm mì ăn liền trên quầy hàng thuận tiện cho tơi tìm kiếm (SSC2)
324 1 5 4.11 .796
Khu vực trưng bày sản phẩm mì ăn liền tại cửa hàng thuận tiện cho việc phân biệt các sản phẩm cùng loại (SSC3)
324 2 5 4.05 .811
SSC1 SSC2 SSC3 3.94 4.1 4.2 4.3 4.4 4.31 4.11 4.05 SỰ SẴN CÓ (SSC)
Các giá trị mean trong bảng nằm trong khoảng 4.05 - 4.31 do đó có thể nói rằng người tiêu dùng hầu hết đều đồng ý với các tiêu chí được nêu ra trong nhân tố Sự sẵn có. Như vậy ở nhân tố Sự sẵn có hầu hết người tiêu dùng đều đánh giá khá cao, cao nhất là SSC1 đến SSC2 và SSC3. Nhưng vẫn nên có những cải thiện để nâng cao hơn giá trị này.
Thương hiệu:
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation Tôi chọn mua sản phẩm
mì ăn liền của thương
hiệu mì nổi tiếng (TH3) 324 2 5 4.13 .729
Tôi tin tưởng chất lượng sản phẩm mì ăn liền mà thương hiệu nổi tiếng mang lại (TH4)
324 2 5 4.04 .760
Valid N (listwise) 324
Bảng 4-18 Thống kê trung bình biến Thương hiệu
TH3 TH4 3.954 4.054.1 4.15 4.13 4.04 THƯƠNG HIỆU (TH)
Các giá trị mean trong bảng nằm trong khoảng 4.04 - 4.13 do đó có thể nói rằng người tiêu dùng hầu hết đều đồng ý với các tiêu chí được nêu ra trong nhân tố Thương hiệu. Như vậy ở nhân tố Thương hiệu hầu hết người tiêu dùng đều đánh giá khá cao, cao
nhất là TH3 và sau là TH4. Nhưng vẫn nên có những cải thiện để nâng cao hơn giá trị này.
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN