Thời điểm Điểm IPSS Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) D0 n (%) n (%) D30 n (%) D60 n (%) D0 n (%) D30 n (%) D60 Nhẹ 0 (0%) 6 (16,7%) 20(55,6%) 0 (0%) 8 (22,2%) 11(30,6%) Trung bình 12(33,3%) 20(55,6%) 16(44,4%) 13(36,1%) 16(44,5%) 21(58,3%) Nặng 24(66,7%) 10(27,7%) 0 (0%) 23(63,9%) 12(33,3%) 4 (11,1%) p p D30- D0 < 0,05; p D60- D0 < 0,05 p D30- D0 < 0,05; p D60- D0 < 0,05 p PD0 2nhóm = 0,774; pD30 2nhóm = 0,115; pD60 2nhóm = 0,049 Nhận xét: Trƣớc điều trị nhóm NC có 24 BN nặng và 12 bệnh nhân trung bình theo thang điểm IPSS; nhóm ĐC có 23 bệnh nhân nặng và 13 bệnh nhân trung bình theo thang điểm này, sự phân bố ở 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau với p > 0,05.
Sau điều trị 1 và 2 tháng, số bệnh nhân nặng ở2 nhóm đều giảm và số bệnh nhân nhẹvà trung bình tăng lên khác biệt so với trƣớc điều trị với p < 0,05.
3.2.2.2. Biến đổi về điểm chất lượng cuộc sống (QoL) sau điều trị
Biểu đồ 3.8. Sựthay đổi điểm QoL trung bình trước và sau điều trị
Nhận xét: Trƣớc điều trị, điểm QoL trung bình của nhóm NC là 4,38 ± 0,83 và nhóm ĐC là 4,30 ± 0,65, khơng có sự khác biệt với p > 0,05.
Sau 1 tháng và 2 tháng điều trị, điểm chất lƣợng cuộc sống trung bình ở từng nhóm đƣợc cải thiện: điểm CLCS ở nhóm NC cải thiện còn 2,83 ± 0,79 điểm sau 1 tháng điều trị và còn 1,80 ± 0,76 điểm sau 2 tháng điều trị; nhóm ĐC cải thiện cịn 3,13 ± 0,62 điểm sau 1 tháng và còn 2,20 ± 0,71 điểm sau 2 tháng điều trị.
Sau 1 và 2 tháng điều trị, sự cải thiện điểm CLCS ở cả2 nhóm đều có sự khác biệt so với trƣớc điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.