Bố trí hệ thống ABS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh khí nén trên ô tô bus hyundai universe xpress noble (Trang 48)

1.Cảm biến tốc độ xe 2.ECU ABS 3.Van điều khiển áp suất 4. Solenoid

41

Cảm biến tốc độ bánh xe

_ Bốn kênh ABS sử dụng bốn cảm biến tốc độ bánh xe. Cảm biến này bao gồm một nam châm nối với thanh kim loại, bao quanh cuộn. Bánh xe xung gắn ở moay-ơ dẫn một thế xoay chiều trong cuộn cảm biến. Tần số của điện thế xoay chiều được điều khiển tín hiệu trong bộ điều khiển.

Bộ điều khiển ABS/ASR:

_ Bộ điều khiển ABS/ASR nhận tín hiệu dạng số với vi xử lý kép với bốn đặc tính sau đây

1. Giai đoạn nhập

Bộ kiểm tra tín hiệu tốc độ bánh xe. 2. Máy tính

Máy tính tính tốn tín hiệu điều khiển độ trượt/độ co của phanh và độ giảm tốc/tăng tốc bánh xe, và truyền nguồn đến giai đoạn đầu ra khi các bánh xe sắp bị khoá hoặc quay.

3. Đầu ra

Bộ này sẽ truyền lực giao diện và bộ phan phối trọng lực trục để điều khiển van điều khiển áp suất, van cuộn và điểu khiển động cơ.

4. Nguồn cung

Bộ cung điện thế ổn đinh để vận hành bộ điều khiển

Thiết bị tích hợp bảo vệ ngăn chạm điện từ mạch điện của xe.

Van điều khiển áp suất (1 kênh)

_ Mỗi bánh xe được điều khiển bởi một van điều khiển kênh, van điều khiển áp suất bao gồm loại hai màng ngăn (để điều chỉnh áp suất), và một ở ngoài được hướng và được điều khiển bởi các van cuộn. Khi phanh bình thường, khí nén sẽ đi tự do từ van điều khiển áp suất đến xilanh phanh. Nếu một trong các bánh có xu hướng bị khố thì bộ điều khiển ABS/ASR sẽ truyền lực các van cuộn để giảm áp suất trong xilanh phanh. Van điều biến áp suất hoạt động để điều chỉnh áp suất. Khi áp suất tăng khơng có dịng nào trong hai van cuộn.

1.Từ van phanh thường. 2.Tới xy-lanh thắng. 3.Van điều tiết áp suất. 4.Van xả khí thải. 5.Cuộn dây.

(Điều khiển áp suất điều tiết van) 6.Van Solenoid

(Bộ điều khiển van xả khí thải) 7.Đường khí điều khiển.

42 Hình 4.44: Van điều khiển áp suất.

Van cuộn

Các van cuộn được nối với hai van cuộn 3/2 được điều khiển định hướng. Khi các bánh xe có hướng bi quay thì van sẽ truyền lực đến xilanh phanh trục truyền động bởi khí nén. Hia xilanh trj trịn điều khiển được điều khiển bởi các van cuộn.

Khi dịng bị ngưng thì nguồn cung 1 bị đóng và các nối xilanh được mở ra ngồi.

1.Cổng cấp khí. 2.Piston trụ trơn điều khiển

3.Cổng từ van điều khiển áp suất 4.Van Solenoid 5.Thông hơi

43

Điều khiển ABS

Biểu đồ 4.2: Điều khiển phanh ABS.

VR: Tốc độ xe HV: Áp suất điều tiết

aR: gia tốc bánh xe AV: Áp suất điều khiển van xả PZ: Áp suất xylanh phanh ⼈R: Độ trượt

_ Khi ấn bàn phanh thì áp suất sẽ đến xilanh phanh (buồng khí) và làm giảm tốc độ bánh xe. Khi độ trượt phanh thấp hơn giá trị giới hạn phản ứng hệ thống ABS thì nguồn phanh sẽ khơng được điều khiển. _ Van ABS/ASR: Để cung cấp áp suất thích hợp nhất trong xilanh phanh thì sự thay đổi áp suất sẽ được duy trì tuỳ theo hệ số ma sát giữa các lốp, bề mặt đường và việc lái xe.

_ Hình minh hoạ chỉ ra đặc điểm điều khiển ABS khi phanh các bánh xe. Ở thời điểm t1, áp suất trong xilanh phanh tăng và tốc độ bánh xe giảm. Ở thời điểm t2 tốc độ bánh xe giảm và tốc độ trượt tăng lớn hơn giá trị giới hạn, bánh xe có xu hướng bị khố.

_ Khi đóng van điều khiển áp suất và mở van xả, áp suất trong xilanh phanh sẽ tăng cho đến khi tốc độ bánh xe tăng trở lại ở thời điểm t3. _ Khi đóng van xả, áp suất sẽ được duy trì ở mức cố định cho đến thời điểm t4. Sau đó khi giá trị độ trượt λ ~ 0, và tốc độ bánh xe đạt tới giá trị làm tăng áp suất một lần nữa. Van điều khiển áp suất làm cho áp suất trở lại ở thời điểm t5. Sự giảm tốc độ bánh xe và độ trượt cao hơn giá trị giới hạn một lần nữa và áp suất tăng trở lại.

44

Ma sát giữa bánh xe và mặt đường:

Biểu đồ 4.3: Quan hệ giữa bánh xe và mặt đường

_Hệ số ma sát tuỳ vào tình trạng của đường, điều kiện thời tiết, loại khía lốp, và đặc biệt hệ thống phanh và độ trượt lốp. Thông thường, lực truyền động phanh nằm trong khoảng ổn định của vành trượt. Khi độ trượt phanh cao hơn thì các bánh xe có lực trượt ngang thấp hơn để ổn định khả năng lái cho xe.

_Hệ thống ABS được thiết kế vốn để tăng tính ổn định và khả năng lái cho xe. Lực ma sát khi chạy cũng như độ tin cậy phanh trông cậy đặc biệt vào độ trượt giữa lốp và bề mặt đường. Khi độ trượt bánh xe cao hơn thì độ lái và độ giảm khi chạy sẽ giảm. Khi độ ma sát bánh xe thấp hơn thì chức năng vi sai sẽ truyền lực lái.

_Hệ thống ABS tăng độ ổn định và khả năng lái cho xe bằng cách luôn giữ cho quan hệ giữa độ trượt bánh xe và độ bám ở mặt đường một giá trị chung lớn nhất. Vì thế ta vẫn có lực phanh lớn nhất và hợp lý nhất mà bánh xe vẫn không bị trượt lết gây nguy hiểm.

45

Điều khiển ABS/ASR

Biểu đồ 4.4: Biểu đồ vận hành ABS/ASR VR: Tốc độ xe HV: Áp suất điều tiết

aR: gia tốc bánh xe AV: Áp suất điều khiển van xả PZ1,2: Áp suất xylanh phanh ⼈R: Độ trượt

_Khởi động xe và tăng tốc thì hệ số truyền lực sẽ phụ thuộc vào độ

trượt giữa lốp và mặt đường, khi độ trượt bánh xe thấp hơn giới hạn ASR tương ứng thì độ trượt lốp sẽ khơng điều khiển được.

_Cảm biến tốc độ trong bộ điều khiển ABS/ASR sẽ dò ra tốc độ bánh xe đang chạy, khi tốc độ quay bánh xe chuẩn bị bị quay trơn thì nó sẽ được gửi đến ASR để điều khiển tốc độ bánh xe chạy.

_Khi xe đạt đến 30km/h thì các bánh xe có khả năng bị quay trơn, các bánh xe sẽ được phanh và tốc độ bánh xe sẽ được đồng bộ (vận hành vi sai giới hạn trượt). Để vận hành thì khí nén đến từ bình khí sẽ đi vào van cuộn đến xilanh phanh. Van điều khiển áp suất tương ứng sẽ điều tiết áp suất phanh. Khi bánh xe truyền động sắp bị quay trơn thì đèn báo ASR sẽ sáng ngay lập tức (báo tình trạng bị trơn).

_Ở thời điểm t1, các bánh xe bắt đầu quay và nó sẽ phanh các bánh thông qua mạch điều khiển. Ở thời điểm t3, tốc độ bánh tiến gần đến tốc độ xe một lần nữa và áp suất phanh xe sẽ ở “xung xuống”.

46

Chương V: Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa

Hệ thống phanh khí nén

5.1. Kiểm tra chung về an toàn

Trước khi làm việc với hệ thống phanh khí nén và các chi tiết, cần phải lưu ý những điều sau:

1. Tắt máy trước khi làm việc dưới gầm xe.

2. Ln chèn bánh xe vì khi xả hơi có thể làm xe lăn bánh. Giữ tay tránh xa cần đẩy và hệ thống điều chỉnh độ chùng tự động vì chúng có thể hoạt động khi áp suất hệ thống giảm.

3. Không bao giờ ngắt hay nối bất ký ống hay dây chứa khí nén nào, nó có thể bung mạnh quật vào người bạn.

Không bao giờ được tháo một thiết bị hay đường ống trừ khi bạn biết rõ tất cả khí nén đã được xả ra ngồi.

4. Khơng bao giờ để vượt áp suất khuyến cáo và ln đeo kính bảo hộ khi làm việc với hệ thống khí nén.

Khơng bao giờ nhìn vào đường khí nén hay hướng nó vào bất cứ ai.

5. Đừng bao giờ tháo gỡ một thiết bị trước khi bạn đọc và hiểu rõ khuyến nghị sử dụng. Một số bộ phận chứa lò xo nén cực mạnh sẵn sàng gây tổn thương nghiêm trọng nếu tháo gỡ không đúng cách.

Sử dụng đúng loại công cụ và hiểu rõ cách sử dụng chúng. 6. Trước khi kiểm tra hệ thống phanh khí nén, lưu ý:

- Kiểm tra tất cả đường ống xem có bị kênh, lõm, mịn, khơ hoặc q nóng.

- Kiểm tra cố định tất cả các ống dẫn để đảm bảo rằng nó khơng bị mòn hoặc bị tuột ra khi quá nhiệt.

5.2. Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa

5.2.1. Máy nén khí

Kiểm tra, chẩn đốn

Triệu chứng Ngun nhân có thể Biện pháp

Yếu cơng suất (đạt định mức lâu hơn bình thường)

_Lọc gió của xe bị nghẹt.

_Dây cu-roa mòn.

_Vệ sinh lọc gió của

xe.

_Thay dây cu-roa. Khơng nén đủ áp

suất khí

_Bình chứa hoặc các

đường ống bị rị rỉ

_Kiểm tra lại các

bình chứa và hệ thống dây nối Trong bình chứa

có q nhiều dầu Các xéc-măng piston bị mòn hoặc hỏng

Thay thế xéc-măng mới

47

5.2.2. Bộ xử lý khơng khí (Máy hút ẩm)

Đặc điểm kỹ thuật

Mô tả Đặc điểm kỹ thuật

Nhiệm vụ Nén khí

Khoảng nhiệt độ làm việc -40 ~ 80oC

Van an toàn mở 14 ~ 17 bar

Sức ép nhiệt 9.1 ~ 9.5 bar

Bảng 5.2: Đặc điểm kỹ thuật bộ xử lý khơng khí

Tiêu chuẩn bảo dưỡng

Tiêu chuẩn

bảo dưỡng Bảo dưỡng Ghi chú

30,000km

Làm sạch bộ phận tách dầu và thay thế vòng chữ O.

(Nếu cần thiết tiêu chuẩn bảo dưỡng có thể xem lại, phụ thuộc vào lượng dầu dư.)

Nếu bộ xử lý khơng khí bị hỏng khơng làm sạch khơng khí hoặc khơng có bộ sấy có thể phải tiến hành việc bảo dưỡng các chi tiết phụ tùng.

1 năm hoặc 100,000km

Thay thế bộ sấy. Làm sạch bộ tách dầu.

Bảng 5.3: Tiêu chuẩn bảo dưỡng của nhà sản xuất

Kiểm tra, chẩn đốn

Triệu chứng Ngun nhân có thể Biện pháp

Bình chứa quá nhiều tạp chất Bộ lọc quá cũ mất tác dụng. Thay mới bộ hút ẩm, bộ lọc dầu Cửa xả bị tắc

Bộ sưởi không hoạt động và máy hút ẩm bị đông cứng

Thay bộ sưởi hoặc máy điều nhiệt

Bên trong máy hút ẩm bị đông cứng.

Van không hoạt động vì đọng tạp chất

_ Tháo ra để kiểm tra. Thay hoàn toàn van mới nếu cần

Bộ sưởi bị hở mạch làm mất chức năng sưởi.

Kiểm tra hoạt động liên tục của bộ sưởi bằng máy đo, thay thế

48 nếu bị hở mạch

Bộ sưởi không hoạt động vì máy điều nhiệt hỏng

_Đặt máy điều nhiệt trong điều kiện 00C và dùng máy đo đa năng kiểm tra hoạt động liên tục của máy _Hơ nóng máy điều nhiệt xem nó có tự tắt khoảng từ 0-200C _Thay thế nếu hỏng. Tuyết đóng trong máy

hút ẩm, nhiệt độ hạ thấp bất thường

Cẩn thận loại bỏ tuyết, tránh hỏng máy hút ẩm và mạch bộ sưởi Bộ sưởi khơng hoạt

động vì mạch bộ sưởi và máy điều nhiệt chưa được nối

Nối mạch chính xác cho bộ sưởi và máy điều nhiệt

Rị khí ở cửa xả

Van khơng đóng kín do đọng chất lạ

_Tháo kiểm tra van _Thay hoàn toàn van mới nếu cần

Dầu máy rỉ ra từ cửa xả

Dầu tràn trong máy

nén khí Thay xéc-măng piston

Bảng 5.4: Hư hỏng bộ xử lý khơng khí.

5.2.3. Van phanh kép

+ Trước khi kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phải thực hiện những bước sau:

_ Đậu xe trên bề mặt phẳng.

_ Tháo dây cực âm (-) ra khỏi cọc bình. _ Tháo dây nối với van phanh dừng.

Kiểm tra, chẩn đốn

Triệu chứng Ngun nhân có thể Biện pháp

Đạp phanh khơng ăn Các lị xo trong phanh khơng cịn đủ độ đàn hồi Thay thế cả cụm van phanh kép

Cơ cấu phanh đáp ứng chậm khi đạp bàn đạp phanh

Các đầu nối lỏng hoặc bị tuột.

Siết chặt các đầu nối lại.

49

5.2.4. Van phanh dừng

Đặc điểm kỹ thuật

Mô tả Đặc điểm kỹ thuật

Công việc Khóa các bánh xe khi dừng

hoặc đổ xe

Vận hành Khơng khí nén

Nhiệt độ làm việc -40 ~ 80oC

Áp suất cực đại ~ 10 bar

Bảng 5.6: Đặc điểm kỹ thuật van phanh dừng.

Kiểm tra, chẩn đoán

Triệu chứng Ngun nhân có thể Biện pháp

Rị khí từ lỗ hơi 1 hoặc 2

_Lực siết các đầu nối chứ đủ

_Đầu nối bị hư hỏng

_Xiết lại theo chuẩn của nhà sản xuất _Thay đầu nối mới Cần gạt cứng _Hao mòn, mục rỉ những phần bên ngồi _Hỏng hóc bên trong _Thay mới cần gạt Phanh dừng không hoạt động

_Hư hỏng bên trong _Hao mịn bên ngồi _Áp suất khí nén khơng đủ để kích hoạt phanh

_Thay mới van phanh dừng _Kiểm tra lại các đường ống cung cấp khí nén

Bảng 5.7: Hư hỏng van phanh dừng.

5.2.5. Các cụm phanh

_ Kiểm tra mỗi phần cần sử dụng thiết bị hay cơng cụ kiểm tra chính xác.Tham chiếu với giá trị của nhà sản xuất xem có cịn sử dụng được hay khơng. Nếu cần thiết, sửa chữa hoặc thay thế nó.

_Nếu độ mịn tới giá trị giới hạn cần thay thế phần bị mòn.

_Độ mịn dù khơng tới giá trị giới hạn xác định vẫn có thể được thay thế bảo trì. Khơng sử dụng lại các chi tiết cao su, thay chi tiết mới.

Trạng thái bất thường

- Độ mịn khơng cân đối - Mòn võng - Bị sứt - Bị nứt - Lò xo yếu, lỏng - Bị cong - Lực siết không đủ - Ồn bất thường (miếng đệm) - Bị gỉ - Mất hiệu quả

50

*Ghi chú:

_Nếu chiều dài lò xo hồi vị vượt hơn giới hạn được mô tả trong bảng, thay thế nó.

Tiêu chuẩn bảo dưỡng

Mục (đơn vị: mm) Tiêu chuẩn Giới hạn Lưu ý Bề dày 20 6.5 Bề dày còn lại Chốt mỏ neo ĐKN 37 36.85 Bạc lót chốt mỏ neo ĐKT 37 37.15 Khe hở giữa chốt và bạc lót 0.05~0.12 0.25 Bạc lót guốc rulơ ĐKT 22 22.4 Guốc rulơ ĐKN 37 36.6 Chốt guốc rulô ĐKN 22 21.6 Khe hở giữa chốt và bạc lót 0.2~0.43 0.8 Bạc lót trục cam ĐKT 40 40.3 Trục cam ĐKN 40 39.7 Khe hở giữa chốt và bạc lót 0.15~0.22 0.6 Lò xo hồi vị A Chiều dài tự do 252 257

Tải được 41~49kg - Đo tại

261mm Lò xo hồi vị B Chiều dài tự do 145 148

Tải được 23~28kg - Đo tại

261mm Bảng 5.8: Tiêu chuẩn và giới hạn các chi tiết trong cụm phanh.

51

Kiểm tra, chẩn đoán

Triệu chứng Nguyên nhân có thể Biện pháp

Phanh khơng ăn Rị khí khi ấn bàn phanh

Lỏng các mối nối Siết chặt Van chính và van phụ

của van hãm kép bị rò

Gỡ rời van kép để vệ sinh hoặc thay thế van nạp Van hãm kép bị hư vòng đệm chữ O Gỡ rời van kép để thay vịng đệm Rị khí khi ngừng ấn bàn phanh

Lỏng các mối nối Siết chặt Van chính và van phụ

của van hãm kép bị rò

Gỡ rời van kép để vệ sinh hoặc thay thế van nạp Khí áp thấp Rị khí Kiểm tra ống dẫn khí và sửa chỗ rị khí Bộ điều tiết khí áp điều chỉnh khơng thích hợp Điều chỉnh lại bộ điều tiết khí áp Máy nén khí khơng hoạt động

Sửa chữa máy nén khí Khơng rị khí Khoảng trống guốc phanh quá lớn Điều chỉnh khoảng trống (thay thế bố phanh nếu đã bị mài mòn quá mức) Dầu bám trên bố phanh Vệ sinh bố phanh hoặc thay thế Bề mặt lớp bố bị chai Thay thế Các van trong van

hãm kép bị lệch

chuyển động, hoặc van xả bị chất lạ bịt kín

Gỡ rời, kiểm tra, vệ sinh van kép. Sửa chữa hoặc thay thế.

Trống phanh quá nóng Guốc phanh không tách khỏi trống phanh khi nhả phanh Khoảng trống guốc phanh nhỏ Điều chỉnh lại khoảng trống Lò xo hồi vị ở guốc

phanh yếu hoặc đã hỏng

52 Phanh kêu ồn khi đạp

phanh

Bố phanh quá mòn lộ

ra đầu đinh tán Thay thế Bố phanh bị cứng Thay thế Mặt trong của trống

phanh bị mịn khơng đều

Thay thế Guốc phanh không

được gắn chặt với bố phanh Tán lại bố phanh Trống phanh bị lỏng Vặn chặt Xe bị lệch hướng khi đạp phanh Khoảng trống guốc phanh không hợp lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh khí nén trên ô tô bus hyundai universe xpress noble (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)