Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.9. Sai số và khống chế sai số
- Sai số mắc phải:
+ Sai số do bị từ chối hoặc không trả lời câu hỏi.
+ Sai số do điều tra viên: Điều tra viên bỏ sót câu hỏi khi thu thập thông tin, sai số phỏng vấn, sai số khi ghi chép thông tin.
+ Sai số nhớ lại: Do một số đối tượng nghiên cứu là người cao tuổi, các thông tin yêu cầu thời gian nhớ lại xa nên có thể khơng nhớ chính xác thơng tin khi được phỏng vấn. Do người được phỏng vấn không nhớ hết được những nội dung được phỏng vấn; do yếu tốtâm lý riêng tư, nên có một sốý kiến nhận xét chưa thật sự thỏa đáng, chưa đúng với thực tế của người được phỏng vấn. Nghiên cứu sinh
cũng nhận thấy điều tra sau 06 tháng, 12 tháng sẽ có các sai số nhớ lại. Tuy
nhiên, do điều kiện kinh phí của đề tài hạn hẹp, nhóm nghiên cứu đã chọn điều tra lại sau 06 tháng, 12 tháng. Trên thực tế, nhiều cuộc điều tra, ví dụ như điều tra mức sống hộ gia đình (là điều tra của Tổng cục Thống kê tiến hành
02 năm 01 lần, trên mẫu đại diện toàn quốc), đã sử dụng khoảng thời gian nhớ lại 12 tháng. Đây cũng là hạn chế nhất định của nghiên cứu [3-7].
- Cách khắc phục sai số:
+ Bộ câu hỏi (phiếu phỏng vấn, hướng dẫn phỏng vấn) được thiết kế bởi các chuyên gia, rõ ràng, với các câu hỏi và ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu. Các thơng tin thu được có tính chính xác cao, tránh các yếu gây nhiễu.
+ Tiếnhành điều tra thử tại một cụm, họp bàn, rút kinh nghiệm chỉnh sửa lại bộ công cụ thu thập thông tintrước khi thu thập số liệu chính thức.
+ Tập huấn kỹ lưỡng, nghiêm ngặt cho các điều tra viên (thông qua các buổi thảo luận và trên thực tế tại thực địa); huấn luyện kỹ điều tra viên về bộ câu hỏi cũng như một số ngôn ngữ ở địa phương. Điều tra viên khích lệ, động viên người được phỏng vấn chủ động, tự tin khi trả lời phỏng vấn nên đã khắc phục được phần lớn những vấn đề này.
+ Giám sát: Trong q trình tiền hành điều tra đã có 3-5 giám sát viên thực địa đi cùng các nhóm điều tra để giám sát và hỗ trợ kỹ thuật khi cần thiết. Sau mỗi buổi điều tra, các giám sát viên đã thu và kiểm tra lại toàn bộ các phiếu điều tra trong ngày, đồng thời họp nhóm với các điều tra viên để rút kinh nghiệm. Giám sát viên đã có trách nhiệm đảm bảo các thơng tin được điền vào phiếu một cách rõ ràng và đầy đủ. Trong trường hợp thiếu thông tin hoặc khơng chính xác đã u cầu điều tra viên điều tra bổ sung.
+ Kiểm tra việc chính xác của thơng tin về điều kiện sống, bệnh tật, sử dụng DVKCB bằng cách thu thập từ nhiều nguồn khác như: hồ sơ, bệnh án, sổ khám bệnh, thống kê của của các cơ sở y tế hoặc có thể tổ chức thăm khám trực tiếp một số trường hợp.
+ Làm sạch số liệu trước khi nhập liệu (đọc phiếu). + Tạo tệp check của phần mềm nhập liệu.
+ Làm sạch các số liệu bị thiếu và số liệu vơ lýtrước khi phân tích.