Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của các cá nhân được điều

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành hà nội (Trang 71 - 90)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng ốm đau tự khai báo và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của các

3.2.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của các cá nhân được điều

tra và các yếu tố liên quan

3.2.2.1. Sử dụngdịch vụ khám chữa bệnh của các cá nhân được điều tra

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ sử dụng DVKCB trong 18 tháng nghiên cứucủa các nhân đƣợc điều tra theo cơ sở cung cấp dịch vụ (xem số liệu ở phụ lục 10).

Kết qủa ở biểu đồ 3.7 cho thấy tỷ lệ sử dụng DVKCB của các cá nhân được điều tra theo các cơ sở cung cấp dịch vụ trong 18 tháng nghiên cứu ở cả 2 nhóm điều tra đều cóxu hướng sử dụng DVKCB ở các BV trung ương, BV tỉnh và BV quận là chủ yếu; trong đó cao nhất là ở BV trung ương (chiếm 20,5% ở nhóm 2 so với 17,4% ở nhóm 1). Sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCBcủa các cá nhân được điều tra theo các cơ sở cung cấp dịch vụ trong 18 tháng nghiên cứu giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,05, test χ2

).

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ sử dụng DVKCB trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân đƣợc điều tra (xem số liệu ở phụ lục 10).

Kết qủa tại biểu đồ 3.8 cho thấy tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú, tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại hoặc nội trú của các cá nhân được điều tra trong 18 tháng nghiên cứu ở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1, với tỷ lệ tương ứng (37,4% so với 32,6% và 41,0% so với 36,9%). Sự khác biệt vềtỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú, tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại hoặc nội trúcủa các cá nhân được điều tra trong 18 tháng nghiên cứugiữa 2 nhóm điều tra là có ý nghĩa thống kê (p < 0,01, test χ2

). Tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú của các cá nhân được điều tra trong 18 tháng nghiên cứuở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1 (9,7% so với 9,3%). Tuy nhiên, sự khác biệt tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú của các cá nhân được điều tra trong 18 tháng nghiên cứugiữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

3.2.2.2. Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân được điều tra và một số yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội

Bảng 3.8. Tỷ lệsử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu theo các đặc điểm của các cá nhân đƣợc điều tra

Đặc điểm Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) P (χ2) Giới - Nam 236 (29,1) 300 (32,1) 0,173 - Nữ 334 (35,6) 443 (42,1) 0,003 Cỡ hộgia đình - 4 người 396 (35,3) 422 (44,4) 0,000 - >4 người 174 (27,7) 321 (31,0) 0,147 Nhóm tuổi - 15-24 46 (15,9) 33 (13,2) 0,374 - 25-39 93 (18,6) 105 (18,6) 0,971 - 40-59 213 (35,9) 227 (38,0) 0,439 - 60+ 218 (59,2) 378 (66,0) 0,037 Trình độ học vấn

- Tiểu học hoặc thấp hơn 122 (37,2) 48 (40,0) 0,588 - Trung học cơ sở 157 (31,9) 165 (46,0) 0,000

- Trung học phổ thông 151 (30,6) 193 (35,8) 0,078 - Trung học phổ thông trở lên 140 (32,0) 337 (34,8) 0,309

Tình trạng việc làm - Cịn nhỏ/đihọc 33 (15,6) 26 (12,2) 0,307 - Đang đi làm 241 (25,5) 257 (26,1) 0,727 - Thất nghiệp 85 (36,3) 71 (40,8) 0,357 - Nghỉ hưu 211 (59,1) 389 (63,3) 0,200 Hôn nhân - Chưa từng kết hôn 74 (18,9) 50 (12,9) 0,022

- Kết hôn 408 (34,6) 602 (41,5) 0,000 - Ly hơn/gố 88 (49,7) 91 (61,5) 0,034 Bảo hiểm y tế - Có 432 (37,5) 663 (40,4) 0,126 - Không 138 (23,0) 80 (23,2) 0,958 Hút thuốc lá hàng ngày - Có 59 (23,5) 79 (33,1) 0,019 - Không 511 (34,1) 664 (38,0) 0,021

Uống bia/rƣợu hàng ngày

- Có 44 (26,4) 48 (31,6) 0,303 - Không 526 (33,2) 695 (37,9) 0,005 Tình trạng kinh tế - Nhóm nghèo nhất 86 (29,9) 149 (45,4) 0,000 - Nhóm cận nghèo 93 (29,4) 142 (38,0) 0,018 - Nhóm trung bình 134 (37,6) 174 (34,9) 0,418 - Nhóm giầu 137 (35,5) 135 (33,8) 0,626 - Nhóm giầu nhất 120 (29,7) 143 (37,0) 0,031 Tổng 570 (32,6) 743 (37,4) 0,002

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy:

+ Ở cả 2 nhóm, tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứuở nữ giới cao hơn so với nam giới, với tỷ lệ tương ứng là (42,1% và 32,1% ở nhóm 2) cao hơn so với (35,6% và 29,1% ở nhóm 1). Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu ở nữ ở nhóm 1 cao hơn tỷ lệ này ở nhóm 2 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01, Z test).

+ Có sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu theo số lượng người trong HGĐ. Các cá nhân sống trong các HGĐ ≤ 4 người có tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các cá nhân sống trong các HGĐ > 4 người với tỷ lệ tương ứnglà 44,4% và 31,0% ở nhóm 2 cao hơn so với 35,3% và 27,7% ở nhóm 1. Sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu theo số lượng người (≤ 4 người ) trong HGĐ giữa 2 nhóm điều tra cóý nghĩa thống kê (p < 0,001, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu tăng dần theo tuổi, cao nhất ở những người trên 60 tuổi (66,0% ở nhóm 2 cao hơn so với 59,2% ở nhóm 1). Sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu giữa 2 nhóm điều tra đối với các cá nhân trên 60 tuổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân ở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1 theo TĐHV. Tuy nhiên, chỉ có sự khác biệt về tỷ

lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu đối với các cá nhân có TĐHVcấp THPT giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,001, test χ2

). + Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân thất nghiệp và nghỉ hưu cao hơn so với các cá nhân thuộc các nhóm khác với tỷ lệ tương ứng là (40,8% và 60,3% ở nhóm 2 cao hơn so với 36,3% và 59,1% ở nhóm 1). Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứutheo tình trạng việc làm của các cá nhân giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu ở những cá nhân ly hơn/góa là cao nhất với tỷ lệ tương ứng ở nhóm 2 (61,5%) cao hơn so với nhóm 1 (49,7%). Sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứutheo tình trạng hơn nhân của các cá nhân giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,05, test χ2

). + Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứucủa các cá nhân có BHYT cao hơn so với những cá nhân khơng có BHYT, với tỷ lệ tương ứng ở nhóm 2 (40,4%) cao hơn so với nhóm 1 (37,5%). Tuy nhiên, sự khác biệt trên của các cá nhân giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân có HTL và uống rượu/bia hàng ngày ở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1, với tỷ lệ tương ứng là (33,1% so với 23,5%) và (31,6% so với 26,4%). Tuy nhiên, chỉ có sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu đối với thói quen có HTL hàng ngày của các cá nhân giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,05, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân sống trong các HGĐ nghèo nhất và cận nghèo ở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1 (tương ứng là 45,4% so với 29,9% và 38,0% so với 29,4%). Sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng nghiên cứu đối với các cá nhân sống trong các HGĐ nghèo nhất và cận nghèo giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p <0,001 và p < 0,05, test χ2

Biểu đồ 3.9. Sự khác biệt tuyệt đối giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất về tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú của các cá nhân trong 18 tháng nghiên cứu

Biểu đồ 3.9 cho thấy sự khác biệt tuyệt đối giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất về tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú của các cá nhân trong 18 tháng nghiên cứu ở nhóm 2 cao hơn so với tỷ lệ tương ứng ở nhóm 1 (lần lượt là 8,4% so với 0,2%).

Nhóm 1 Nhóm 2 Biểu đồ 3.10. Biểu đồ tập trung tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú trong 18 tháng

nghiên cu ca các cá nhân 2 nhóm điều tra

Biểu đồ 3.10 cho thấy mức độ bất công bằng về tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trúcủa các cá nhân trong 18 tháng nghiên cứu ở nhóm 1 và nhóm 2 là tương đương nhau (hệ số tập trung của sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú ở nhóm 1 và nhóm 2 lần lượt là 0,055 so với 0,056).

Bảng 3.9. Tỷ lệsử dụng DVKCB nội trú trong 18 tháng nghiên cứu theo các đặc điểm của các cá nhân đƣợc điều tra

Đặc điểm Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) P (χ2 ) Giới - Nam 76 (9,4) 88 (9,4) 0,971 - Nữ 87 (9,3) 104 (9,9) 0,639 Cỡ hộ gia đình - 4 người 106 (9,5) 92 (9,7) 0,866 - >4 người 57 (9,1) 100 (9,7) 0,685 Nhóm tuổi - 15-24 11 (3,8) 6 (2,4) 0,352 - 25-39 30 (6,0) 30 (5,3) 0,615 - 40-59 45 (7,6) 45 (7,5) 0,980 - 60+ 77 ( 20,9) 111 (19,4) 0,561 Trình độ học vấn

- Tiểu học hoặc thấp hơn 50 (15,2) 14 (11,7) 0,338 - Trung học cơ sở 29 (5,9) 46 (12,8) 0,000

- Trung học phổ thông 42 (8,5) 55 (10,2) 0,354 - Trung học phổ thông trở lên 42 (9,6) 77 (8,0) 0,302

Tình trạng việc làm - Cịn nhỏ/đihọc 7 (3,3) 2 (0,9) 0,089 - Đang đi làm 61 (6,4) 62 (6,3) 0,904 - Thất nghiệp 27 (11,5) 19 (10,9) 0,845 - Nghỉ hưu 68 (19,1) 109 (17,8) 0,606 Hôn nhân - Chưa từng kết hôn 13 (3,3) 9 (2,3) 0,401 - Kết hôn 124 (10,5) 155 (10,7) 0,875 - Ly hơn/gố 26 (14,7) 28 (18,9) 0,308 Bảo hiểm y tế - Có 134 (11,6) 175 (10,7) 0,418 - Không 29 (4,8) 17 (4,9) 0,953 Hút thuốc lá hàng ngày - Có 21 (8,4) 18 (7,5) 0,733 - Không 142 (9,5) 174 (10,0) 0,641

Uống bia/rƣợu hàng ngày

- Có 17 (10,2) 16 (10,5) 0,919 - Không 146 (9,2) 176 (9,6) 0,709 Tình trạng kinh tế - Nhóm nghèo nhất 32 (11,1) 41 (12,5) 0,595 - Nhóm cận nghèo 31 (9,8) 35 (9,4) 0,841 - Nhóm trung bình 44 (12,4) 49 (9,8) 0,244 - Nhóm giầu 24 (6,2) 37 (9,3) 0,110 - Nhóm giầu nhất 32 (7,9) 30 (7,8) 0,930

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy:

+ Khơng có sự khác biệt rõ rệt giữa 2 nhóm điều tra về tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân đối với giới tính, số lượng người trong HGĐ, các nhóm tuổi, thói quen HTL, uống bia/rượu hàng ngày và tình trạng kinh tế HGĐ.

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân ở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1 đối với TĐHV cấp THCS, với tỷ lệ tương ứng là 12,8% so với 5,9%; sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,001, test χ2

). + Tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân thất nghiệp và nghỉ hưu cao hơn so với các cá nhân thuộc các nhóm khác với tỷ lệ tương ứng là (11,5% và 19,1% ở nhóm 1 cao hơn so với 10,9% và 17,8% ở nhóm 2). Tuy nhiên, sự khác biệt trên giữa các cá nhân giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú trong 18 tháng nghiên cứu ở những cá nhân ly hơn/góa là cao nhất với tỷ lệ tương ứng ở nhóm 2 (18,9%) cao hơn so với nhóm 1 (14,7%). Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú trong 18 tháng nghiên cứu theo tình trạng hơn nhân của các cá nhân giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân có BHYT cao hơn so với những cá nhân khơng có BHYT, với tỷ lệ tương ứng ở nhóm 1 (11,6%) cao hơn so với nhóm 2 (10,7%). Tuy nhiên, sự khác biệt trên của các cá nhân giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

Biểu đồ 3.11. Sự khác biệt tuyệt đối giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất về tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú của các cá nhân trong 18 tháng nghiên cứu

Biểu đồ 3.11 cho thấy sự khác biệt tuyệt đối giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất về tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh nội trú của các cá nhân trong 18 tháng nghiên cứu ở nhóm 2 cao hơn so với tỷ lệ tương ứng ở nhóm 1 (lần lượt là 4,7% so với 3,2%).

Biểu đồ 3.12. Biểu đồ tp trung t l s dng dch v khám cha bnh ni trú trong 18 tháng nghiên cu ca các cá nhân 2 nhóm điều tra

Biểu đồ 3.12 cho thấy mức độ bất công bằng về tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnhnội trú của các cá nhân trong 18 tháng nghiên cứu ở nhóm 1 cao hơn so với nhóm 2 (hệ số tập trung của tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh nội trú ở nhóm 1 và nhóm 2 lần lượt là 0,132 so với 0,081).

Bảng 3.10. Tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứutheo các đặc điểm của các cá nhân đƣợc điều tra

Đặc điểm Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) P (χ2 ) Giới - Nam 270 (33,3) 329 (35,2) 0,396 - Nữ 375 (39,9) 485 (46,1) 0,006 Cỡ hộ gia đình - 4 người 447 (39,9) 450 (47,3) 0,001 - >4 người 198 (31,5) 364 (35,2) 0,123 Nhóm tuổi - 15-24 54 (18,7) 34 (13,6) 0,111 - 25-39 114 (22,9) 126 (22,3) 0,820 - 40-59 232 (39,1) 245 (41,0) 0,485 - 60+ 245 (66,6) 409 (71,4) 0,118 Trình độ học vấn

- Tiểu học hoặc thấp hơn 142 (43,3) 54 (45,0) 0,747 - Trung học cơ sở 171 (34,8) 177 (49,3) 0,000

- Trung học phổ thông 169 (34,3) 214 (39,7) 0,072

- Trung học phổ thông trở lên 163 (37,3) 369 (38,1) 0,769

Tình trạng việc làm - Còn nhỏ/đihọc 39 (18,4) 27 (12,6) 0,099 - Đang đi làm 274 (28,9) 290 (29,5) 0,784 - Thất nghiệp 101 (43,2) 75 (43,1) 0,991 - Nghỉ hưu 231 (64,7) 422 (68,6) 0,211 Hôn nhân - Chưa từng kết hôn 83 (21,2) 54 (13,9) 0,008 - Kết hôn 464 (39,3) 656 (45,2) 0,002 - Ly hơn/gố 98 (55,4) 104 (70,3) 0,006 Bảo hiểm y tế - Có 489 (42,5) 726 (44,2) 0,856 - Không 156 (26,0) 88 (25,5) 0,357 Hút thuốc lá hàng ngày - Có 68 (27,1) 85 (35,6) 0,043 - Không 577 (38,5) 729 (41,7) 0,061

Đặc điểm Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) P (χ2

)

Uống bia/rƣợu hàng ngày

- Có 51 (30,5) 53 (35,9) 0,410 - Không 594 (37,5) 761 (41,5) 0,018 Tình trạng kinh tế - Nhóm nghèo nhất 101 (35,1) 161 (49,1) 0,000 - Nhóm cận nghèo 103 (32,6) 151 (40,4) 0,035 - Nhóm trung bình 156 (43,8) 197 (39,6) 0,212 - Nhóm giầu 150 (38,9) 150 (37,6) 0,715 - Nhóm giầu nhất 135 (33,4) 155 (40,1) 0,053 Tổng 645 (36,9) 814 (41,0) 0,010

Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy:

+ Ở cả 2 nhóm, tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứu ở nữ giới cao hơn so với nam giới với tỷ lệ tương ứng là 46,1% và 35,2% ở nhóm 2 cao hơn so với 39,9% và 33,3% ở nhóm 1. Tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứu ở nữ ở nhóm 2 cao hơn tỷ lệ này ở nhóm 1 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01, test χ2

).

+ Có sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứu theo số lượng người trong HGĐ. Các cá nhân sống trong các HGĐ ≤ 4 người có tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các cá nhân sống trong các HGĐ > 4 người với tỷ lệ tương ứng là 47,3% và 35,2% ở nhóm 2 cao hơn so với 39,9% và 31,5% ở nhóm 1; sự khác biệt này giữa 2 nhóm điều tra cóý nghĩa thống kê (p < 0,01, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứu tăng dần theo tuổi, cao nhất ở những người trên 60 tuổi (71,4% ở nhóm 2 cao hơn so với 66,6% ở nhóm 1); tuy nhiên, sự khác biệt này của cáccá nhân giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứu của các cá nhân ở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1 theo TĐHV. Tuy nhiên, chỉ có sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại hoặc nội trú) trong 18 tháng nghiên cứu đối với các cá nhân có TĐHV cấp THCS giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,001, test χ2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành hà nội (Trang 71 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)