Gánh nặng chi tiêu do chi tiêu cho khám chữa bệnh của các hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành hà nội (Trang 94 - 101)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. So sánh chi tiêu và gánh nặng chi tiêu cho khám chữa bệnh của các hộ gia

3.3.2. Gánh nặng chi tiêu do chi tiêu cho khám chữa bệnh của các hộ gia đình

3.3.2.1. Chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho khám chữa bệnh trong 18 tháng nghiên

cứucủa các hộ gia đình được điều tra

Biểu đồ 3.15. Chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứucủa các HGĐ đƣợc điều tra (xem số liệu ở phụ lục 10).

Kết qủa tại biểu đồ 3.15 cho thấy tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứucủa các HGĐđược điều tra ở nhóm 1 cao hơn so với nhóm 2, với tỷ lệ tương ứng là 9,2% so với 6,8% trong 1 lần điều tra; 0,7% so với 0,5% trong cả 2 lần điều tra và 9,9% so với 7,3% trong 18 tháng nghiên cứu. Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứucủa các HGĐ được điều trađều khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

3.3.2.2. Mối liên quan giữa chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho khám chữa bệnh trong

18 tháng nghiên cứucủa các hộ gia đình được điều tra và một sốyếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội

Bảng 3.17. Chi tiêu thảm họa do chi phí cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu của các HGĐđƣợc điều tra và một số yếu tố liên quan

Đặc điểmcủa các HGĐ

đƣợc điều tra

Chi tiêu thảm hoạ do chi tiêu cho KCB của các HGĐ (CATA 40%) Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) P (χ2) Cỡ hộ gia đình

Đặc điểmcủa các HGĐ đƣợc điều tra

Chi tiêu thảm hoạ do chi tiêu cho KCB của các HGĐ (CATA 40%) Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) P (χ2) - 4 người 48 (10,5) 28 (8,0) 0,226 - >4 người 12 (8,1) 15 (6,4) 0,513 Chủ hộ là nữ - Có 31 (11,0) 22 (7,7) 0,181 - Không 29 (9,0) 21 (7,0) 0,357 HGĐ có thành viên > 60 tuổi - Có 35 (13,3) 34 (9,2) 0,104 - Không 25 (7,3) 9 (4,1) 0,126 HGĐ có thành viên < 05 tuổi - Có 4 (2,9) 9 (5,8) 0,242 - Không 56 (11,9) 34 (7,9) 0,044

Bảo hiểm y tế (toàn bộ thành viên)

- Có 29 (10,6) 30 (8,1) 0,288

- Không 31 (9,4) 13 (6,0) 0,155

HGĐ có ngƣời mắc bệnh, triệu chứng cấp tính tự khai báo trong 4 tuần qua

- Có 29 (10,3) 18 (6,2) 0,072

- Không 31 (9,5) 25 (8,5) 0,635

HGĐ có ngƣời hiện mắc bệnh mạn tính tự khai báo

- Có 34 (16,4) 29 (10,0) 0,035

- Không 26 (6,5) 14 (4,7) 0,307

HGĐ có ngƣời điều trị ngoại trú

- Có 39 (11,1) 33 (7,7) 0,105

- Không 21 (8,2) 10 (6,3) 0,454

HGĐ có ngƣời điều trị nội trú

- Có 33 (26,8) 22 (15,1) 0,017 - Không 27 (5,6) 21 (4,8) 0,571 Tình trạng kinh tế - Nhóm nghèo nhất 25 (20,8) 19 (16,6) 0,289 - Nhóm cận nghèo 13 (10,6) 5 (4,4) 0,073 - Nhóm trung bình 9 (7,4) 7 (5,2) 0,448 - Nhóm giầu 7 (5,7) 8 (7,6) 0,569 - Nhóm giầu nhất 6 (5,0) 4 (3,6) 0,612 Tổng 60 (9,9) 43 (7,3) 0,113

Kết quả ở bảng 3.17 cho thấy:

+ Các HGĐ có ≤ 4 thành viên có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ có > 4 thành viên, với tỷ lệ tương

ứng là 10,5% và 8,1% ở nhóm 1 cao hơn so với 8,0% và 6,4% ở nhóm 2; tuy nhiên, sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Các HGĐ có chủ hộ là nữ có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ có chủ hộ là nam, với tỷ lệ tương ứng là 11,0% và 9,0% ở nhóm 1 cao hơn so với 7,7% và 7,0% ở nhóm 2. Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu của các HGĐ có chủ hộ là nữ giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Các HGĐ có người trên 60 tuổi có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ khơng có người trên 60 tuổi, với tỷ lệ tương ứng là 13,3% và 7,3% ở nhóm 1 cao hơn so với 9,2% và 4,1% ở nhóm 2); tuy nhiên, sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Các HGĐ có thành viên < 5 tuổi có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu thấp hơn so với các HGĐ khơng có thành viên < 5, với tỷ lệ tương ứng là 2,9% và 11,9% ở nhóm 1 cao hơn so với 5,8 và 7,9% ở nhóm 2; sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,05, test χ2

). + Các HGĐ có có BHYT (tồn bộ thành viên) có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ khơng có BHYT, với tỷ lệ tương ứng là 10,6% và 9,4% ở nhóm 1 cao hơn so với 8,1% và 6,0% ở nhóm 2); tuy nhiên, sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Các HGĐ có người mắc các bệnh, triệu chứng cấp tính (tự khai báo) 4 tuần trước ngày phỏng vấn trước ngày phỏng vấn có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ khơng có người mắc, với tỷ lệ tương ứng là 10,3% và 9,5% ở nhóm 1 cao hơn so với 8,5% và 6,2% ở nhóm 2; tuy nhiên, sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Các HGĐ có người hiện mắc các bệnh mạn tính tự khai báo có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ khơng có người mắc, với tỷ lệ tương ứng là 16,4% và 6,5% ở nhóm 1 cao hơn so với 10,0% và 4,7% ở nhóm 2; sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra là có ý nghĩa thống kê (test χ2, với p < 0,05).

+ Các HGĐ có người điều trị ngoại trú có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ khơng có người điều trị ngoại trú, với tỷ lệ tương ứng là 11,1% và 8,2% ở nhóm 1 cao hơn so với 7,7% và 6,3% ở nhóm 2; tuy nhiên, sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

+ Các HGĐ có người điều trị nội trú có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu cao hơn so với các HGĐ khơng có người điều trị ngoại

trú, với tỷ lệ tương ứng là 26,8% và 5,6% ở nhóm 1 cao hơn so với 15,1% và 4,8% ở nhóm 2; sự khác biệt trên giữa 2 nhóm điều tra có ý nghĩa thống kê (p < 0,05, test χ2

). + Các HGĐ có tình trạng kinh tế càng thấp thì có tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu càng cao, cao nhất ở những HGĐ nghèo nhất với tỷ lệ tương ứng là 20,8% ở nhóm 1 cao hơn so với 16,6% ở nhóm 2. Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu theo tình trạng kinh tế HGĐ giữa 2 nhóm điều tra khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05, test χ2

).

Biểu đồ 3.16. Sựkhác biệt tuyệt đối giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất về chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho khám chữa bệnh của các HGĐ trong 18

tháng nghiên cứu

Biểu đồ 3.16 cho thấy sự khác biệt tuyệt đối giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất về tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho khám chữa bệnh của các HGĐ trong 18 tháng nghiên cứu ở nhóm 1 cao hơn so với tỷ lệ tương ứng ở nhóm 2 (lần lượt là 15,8% so với 13,0%).

Nhóm 1 Nhóm 2

Biu đồ 3.17. Biểu đồ tập trung tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho khám chữa bệnh của các HGĐ trong 18 tháng nghiên cứu ở 2 nhóm điều tra

Biểu đồ 3.17 cho thấymức độ bất công bằng tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho khám chữa bệnh của các HGĐ trong 18 tháng nghiên cứu ở nhóm 2 cao hơn so với nhóm 1 (hệ số tập trung của tỷ lệ chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho khám chữa bệnhở nhóm 2 và nhóm 1 lần lượt là 0,312 so với 0,295).

Bảng 3.18. Mơ hình hồi quy đa biến lặp lại phân tích mối liên quan giữa chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứumột số đặc

điểm của các HGĐ đƣợc điều tra Biến độc lập: Đặc điểm của

các HGĐ đƣợc điều tra Biến phụ thuộc: Chi tiêu thảm hoạ do chi tiêu cho KCB của HGĐ (có/khơng)

OR 95% CI Nhóm điều tra - Nhóm 1 1,9* 1,2-3,0 - Nhóm 2 1 Cỡ hộ gia đình - 4 người 1 - >4 người 0,8 0,4-1,3 Chủ hộ gia đình là nữ - Có 1,5 1,0-2,3

Biến độc lập: Đặc điểm của

các HGĐ đƣợc điều tra Biến phụ thuộc: Chi tiêu thảm hoạ do chi tiêu cho KCB của HGĐ (có/khơng)

OR 95% CI - Khơng 1 HGĐ có ngƣời >60 tuổi - Có 1,1 0,7-1,9 - Khơng 1 HGĐ có ngƣời <5 tuổi - Có 0,5* 0,2-0,9 - Khơng 1

Bảo hiểm y tế (tồn bộ thành viên)

- Có 1,1 0,7-1,7

- Khơng 1

HGĐ có ngƣời hiện mắc bệnh mạn tính tự khai báo

- Có 1,9* 1,2-3,1

- Không 1

HGĐ có ngƣời mắc bệnh, triệu chứng cấp tính tự khai báo trong 4 tuần qua

- Có 0,8 0,5-1,2

- Khơng 1

HGĐ có ngƣời điều trị ngoại trú

- Có 1,1 0,7-1,8

- Khơng 1

HGĐ có ngƣời điều trị nội trú

- Có 8,7* 5,6-13,7 - Khơng 1 Tình trạng kinh tế - Nhóm nghèo nhất 1 - Nhóm cận nghèo 0,4* 0,2-0,8 - Nhóm trung bình 0,3* 0,1-0,5 - Nhóm giầu 0,4* 0,2-0,7 - Nhóm giầu nhất 0,2* 0,1-0,5

Ghi chú: * Có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với 95% khoảng tin cậy không chứa giá trị 1.

Kết quả mô hình hồi quy (GEE) đa biến lặp lại ở bảng 3.18 cho thấy các đặc điểm của HGĐ liên quan có ý nghĩa thống kê với chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu của các HGĐ được điều tra, bao gồm:

- Điều kiện sinh hoạt: các HGĐ sống trong khu vực có điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo (nhóm 1) có khả năng phải chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu gấp 1,9 lần so với các HGĐ sống trong khu vực có điều kiện sinh hoạtđảm bảo (nhóm 2), với OR = 1,9; CI 95%: 1,2-3,0.

- Các HGĐ có người < 5 tuổi có khả năng chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứubằng 0,5 lần so với các HGĐ khơng có thành viên < 5 tuổi, với OR = 0,5; CI 95%: 0,2-0,9.

- Các HGĐ có người hiện mắc các bệnh mạn tính tự khai báo có khả năng chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18tháng nghiên cứu gấp 1,9 lần so với các HGĐ khơng có người hiện mắc các bệnh mạn tính tự khai báo, với OR = 1,9; CI 95%: 1,2-3,1.

- Các HGĐ có người điều trị nội trú có khả năng chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu gấp 8,7 lần so với các HGĐ khơng có người điều trị nội trú, tương ứng với OR = 8,7; CI 95%: 5,6-13,7.

- Các HGĐ có tình trạng kinh tế mức độ cận nghèo, trung bình, giàu và giàu nhất đều có khả năng chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu thấp hơn so với các HGĐ nghèo nhất, tương ứng với OR = 0,4; CI 95%: 0,2-0,8; OR = 0,3; CI 95%: 0,1-0,5; OR = 0,4; CI 95%: 0,2-0,7 và OR = 0,2; CI 95%: 0,1-0,5.

Các biến số về số lượng thành viên trong HGĐ, chủ hộ là nữ, HGĐ có thành viên là người trên 60 tuổi, HGĐ có BHYT và có người mắc các bệnh và triệu chứng cấp tính 4 tuần trước ngày phỏng vấn phải điều trị ngoại trú khơng thấy có ảnh hưởng đáng kể đối với tình trạng chi tiêu thảm họa do chi tiêu cho KCB trong 18 tháng nghiên cứu của các HGĐ được điều tra và các sự khác biệt đều khơng có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành hà nội (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)