5.2 .Giới thiệu các thiết bị điện tử
5.2.3. Thiết bị thu và phát để kiểm tra remote TV
40
Hình 5.9. Hình ảnh một chiếc romote.
- Nguyên lý: Gồm một LED phát hồng ngoại các nút nhấn và một board. Khi mỗi một nút trên remote được nhấn thì board sẽ nhận được tín hiệu sau đó mỗi vị trí được nhấn sẽ được mã hóa tương ứng. Sau đó board sẽ phát tín hiệu đi thơng qua LED phát hồng ngoại.
5.2.3.2. Thiết bị thu hồng ngoại:
Hình 5.10. Hình ảnh led thu hồng ngoại
- Sơ đồ nguyên lý:
+ Khối này gồm mắt thu hồng ngoại. + Hình dạng bên ngồi như hình trên. + Cấu tạo bằng bán dẫn có 3 chân:
● Chân OUT: chân đưa tín hiệu ra ngồi. ● Chân GND: Chân nối mass.
● Chân VS: Chân nối nguồn +5V. - Nguyên lý hoạt động:
Khi REMOTE phát tín hiệu hồng ngoại thì mắt thu sẽ nhận được, đưa tín hiệu về chân Arduino.
41
Hình 5.11. PC817
- Nguyên lý: khi cung cấp 5V vào chân số 1, 0V vào chân số 2, xảy ra hiện tượng quang điện dẫn đến 3-4 thơng.
- Mục đích: Nếu có sự cố ở phần ứng dụng thì cũng khơng ảnh hưởng đến phần điều khiển.
42
CHƯƠNG 6:
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
6.1. Giới thiệu giao diện:
Hình 6.1. Giao diện màn hình chính
- Bao gồm:
+ Nút Manual: Khi nhấn vào sẽ hiện ra giao diện chế độ manual. + Nút Auto: Khi nhấn vào sẽ hiện ra giao diện chế độ auto. + Nút Exit: Thốt chương trình.
Hình 6.2. Giao diện chế độ MANUAL
- Bao gồm: Chế độ MANUAL và AUTO giống nhau:
+ Phần bên trái, để hiển thị trạng thái nút nhấn sau khi test.
+ Ô COM: nhập cổng giao tiếp giữa máy tính và board điều khiển. + Nút RUN: chạy chương trình.
43
+ Nút BACK: lùi về giao diện MAIN. + Nút EXIT: Thốt chương trình.
44
CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ LƯU ĐỒ VÀ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN
Lưu đồ tổng quát của đề tài:
Hình 7.1. Lưu đồ tổng quát của đề tài
Hệ thống hoạt động theo nguyên lý:
Khi có lệnh điều khiển từ giao diện thì board trung tâm sẽ xử lý tín hiệu rồi xuất tín hiệu thơng qua các mạch cơng suất, mạch cách ly để điều khiển các động cơ và xy lanh đến vị trí các nút nhấn của remote và nhấn nút. Sau đó, thiết bị thu tín hiệu remote sẽ truyền tín hiệu về bộ board trung tâm. Cuối cùng, board trung tâm sẽ truyền tín hiệu lên giao diện.
45
7.1. Đọc tín hiệu encoder:
46
7.2. Lưu đồ giải thuật điều khiển:
7.2.1. Lưu đồ giải thuật điều khiển tổng quát:
47
7.2.2. Lưu đồ điều khiển chế độ MANUAL:
Hình 7.4. Lưu đồ điều khiển chế độ MANUAL 7.2.3. Lưu đồ điều khiển chế độ AUTO: 7.2.3. Lưu đồ điều khiển chế độ AUTO:
48
CHƯƠNG 8
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 8.1. Khảo sát thời gian hoạt động của thiết bị.
Hình 7.1 Hình ảnh thiết bị khi hồn thành
Remote được gá đặt trên bàn máy 1 cách chắc chắn như hình 7.1. bên cạnh mơ hình là hộp điện chứa các bo mạch điều khiển van khí nén và nguồn kết nối với mơ hình thơng qua các giắc cắm. khi hoạt động ở chế độ auto thì thời gian kiểm tra 1 sản phẩm là 2 đến 3 phút
8.2. Khảo sát độ chính xác khi xy lanh nhấn nút
49
Với 2 động cơ điểu khiển vị trí xy lanh tới đúng tâm nút nhấn đảm bảo cảm biến thu tín hiệu 1 cách chính xác khơng bỏ sót 1 nút nhấn nào hay nhấn mà cảm biến khơng thu được tín hiệu
Hình 8.3 Hình ảnh giao diện khi thu tín hiệu từ cảm biến
50
CHƯƠNG 9
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.
Sau khoảng thời gian gần bốn tháng nghiên cứu, thiết kế và chế tạo với sự nỗ lực của cả nhóm đã có những kết quả như sau:
9.1. Những kết quả đạt được 9.1.1. Về thiết kế cơ khí
- Hồn thành các u cầu về cơ khí đề ra để có thể đảm bảo cho phần điều khiển. - Chế tạo và gá đặt thành cơng remote lên thiết bị để có thể tiến hành kiểm tra. - Điều chỉnh thiết bị gọn, nhẹ và mang tính thẩm mỹ nhất có thể.
9.1.2. Về điều khiển
- Kiểm tra remote với thời gian tương đối ngắn và độ chính xác cao.
- Giao diện dễ hiểu.
- Dễ dàng thao tác trên hộp điều khiển.
9.2. Những hạn chế còn tồn tại.
- Phần khung thiết bị làm hoàn toàn từ mica 5mm nên độ cứng,bền tương đối còn thấp.
- Tốc độ kiểm tra remote tuy nhanh nhưng khó cạnh tranh với các thiết bị bên ngoài thị trường.
- Động cơ đôi khi bị nhiễu khi hoạt động.
9.3 Hướng phát triển đề tài
- Tìm kiếm, sử dụng vật liệu mới để gia cơng chế tạo cơ khí với mục đích tăng. độ cứng và bên của sản phẩm nhưng gọn nhẹ.
- Nâng cao tôc độ kiểm tra remote để có thể canh tranh bên ngồi. - Thêm các cơ cấu cung cấp remote cho thiết.
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy Tập một, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Huế, 2006. [2] Nguyễn Thế Hùng, Điều khiển tự động, tài liệu lưu hành nội bộ Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006.
Nguồn khác
[3] http://arduino.vn/
52
PHỤ LỤC BẢN VẼ CHI TIẾT
53
54
55