Xác định ngưỡng áp lực nội sọ đối với tiên lượng kết quả điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xác định ngưỡng giá trị của áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não trong tiên lượng kết quả điều trị tăng áp lực nội sọ do viêm não cấp nặng ở trẻ em (Trang 72 - 77)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. XÁC ĐỊNH NGƯỠNG TIÊN LƯỢNG CỦA ÁP LỰC NỘI SỌ ĐỐ

3.3.4. Xác định ngưỡng áp lực nội sọ đối với tiên lượng kết quả điều trị

bệnh nhân tăng áp lực ni s

3.3.4.1. Xác định ngưỡng áp lc ni s cao nht đối với tiên lượng kết qu điều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Biểu đồ 3.6. Xác định ngưỡng áp lc ni s cao nht đối với tiên lượng kết quđiều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Nhn xét:

Khi sử dụng đường cong ROC, chúng tơi nhận thấy diện tích dưới đường cong ROC là 0,8358 (95% CI: 0,72 - 0,95), áp lực nội sọ tối đa = 32 mmHg là điểm phân tách (cut off) đối với nhóm bệnh nhân sống và chết, với độđặc hiệu là 68% và độ nhạy là 80%.

3.3.4.2. Xác định ngưỡng áp lực nội sọ trung bình đối với tiên lượng kết quả điều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Biểu đồ 3.7. Xác định ngưỡng áp lc ni strung bình đối với tiên lượng kết quđiều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Nhn xét:

Áp lực nội sọtrung bình trong quá trình điều trị cho phép phân tách tốt giữa hai nhóm tiên lượng tử vong và sống với diện tích dưới đường cong ROC là 0,8853 (95% CI: 0,78 - 0,98). Với đường cong này, ngưỡng được chọn là 17,6 mmHg tương ứng với độ nhạy 84,0% và độđặc hiệu 79,0%.

3.3.4.3. Xác định ngưỡng áp lực nội sọ đo lần đầu đối với tiên lượng kết quả điều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Biểu đồ 3.8. Xác định ngưỡng áp lc ni sđo lần đầu đối với tiên lượng kết quđiều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Nhn xét:

Diện tích của đường cong ROC là 0,6579 (95% CI: 0,49 - 0,82) là bình thường. Với đường cong này, ngưỡng áp lực nội sọ ban đầu 27 mmHg cho phép tiên lượng giữa hai nhóm tử vong và sống, tương ứng với độ nhạy 68,0% và độđặc hiệu 53,0%.

3.3.4.4. Xác định ngưỡng áp lực nội sọ đo sau lần đầu 4 giờ đối với tiên lượng kết quđiều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Biểu đồ 3.9. Xác định ngưỡng áp lc ni sđo sau lần đầu 4 giđối vi tiên lượng kết quđiều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Nhn xét:

Khi sử dụng đường cong ROC đểxác định khả năng tiên lượng của ICP sau 4 giờ điều trị, chúng tôi nhận thấy áp lực nội sọ bằng 20 mmHgvới độ nhạy 72,0% và độ đặc hiệu 63,2%, cho phép tiên lượng kết quả điều trị với diện tích dưới đường cong ROC là 0,7274 (95% CI: 0,57 - 0,88).

3.3.4.5. Xác định ngưỡng áp lực nội sọ đo sau 8 giờ đầu điều trị đối với tiên lượng kết quđiều tr bnh nhân tăng áp lực ni s

Biểu đồ 3.10. Xác định ngưỡng áp lc ni sđo sau lần đầu 8 gi đối vi tiên lượng kết quđiều tr bệnh nhân tăng áp lực ni s

Nhận xét:

Diện tích của đường cong ROC là 0,7653 (95% CI: 0,62 - 0,91) cho phép phân tách tốt giữa hai nhóm tử vong và sống, tại thời điểm sau điều trị 8 giờ. Với đường cong này, áp lực nội sọ sau 8 giờ điều trị là 19 mmHg tương ứng với độ nhạy 72,0% và độđặc hiệu 74,0%.

3.4. XÁC ĐỊNH NGƯỠNG GIÁ TR ÁP LỰC TƯỚI MÁU NÃO ĐỐI VỚI TIÊN LƯỢNG KT QU ĐIỀU TR TĂNG ÁP LỰC NI S DO VIÊM NÃO

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xác định ngưỡng giá trị của áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não trong tiên lượng kết quả điều trị tăng áp lực nội sọ do viêm não cấp nặng ở trẻ em (Trang 72 - 77)