Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN Giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh THPT qua các hoạt động ngoại khóa Lịch sử (Trang 45 - 50)

Phần I : MỞ ĐẦU

Phần II : NỘI DUNG

3.8. Kết quả thực nghiệm

Trong những năm qua, việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh ln được nhà trường chú trọng. Đặc biệt trong năm học 2016-2017 (năm áp dụng đề tài) nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa về chủ đề biển đảo cho học sinh như: Rung chng vàng; Tổ chức nói chuyện về biển và hải đảo Việt Nam Thi sưu tầm tư liệu tranh ảnh và tham gia viết bài về biển đảo Tổ quốc; Thi văn nghệ hát về biển - đảo; Thi vẽ tranh với chủ đề biển - đảo, … nhằm tạo sân chơi sôi nổi và lôi cuốn đa số học sinh tham gia. Từ những bằng chứng về chủ quyền biển đảo đã được khẳng định, các em sẽ hình thành được các kĩ năng sống, kĩ năng nhận định một vấn đề từ đó nhận thấy được trách nhiệm của mình trong việc đấu tranh gìn giữ hịa bình và bảo vệ chủ quyền đất nước cũng như sẽ có những hành động để chung tay góp sức bảo vệ chủ quyền biển đảo trước hình hình Trung Quốc chính thức tiến hành qn sự hóa (trái phép) ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Philippines ra lệnh cho quân đội chiếm đóng một số thực thể trên quần đảo Trường Sa Việt Nam... Hơn thế nữa là các em biết được trách nhiệm của mình, muốn bảo vệ biển đảo của đất nước trước hết phải biết, phải hiểu rõ về nó sau đó là thể hiện tình u q hương đất nước, yêu từng tấc đất, từng hịn đảo ngồi khơi xa.

Qua các hoạt động ngoại khóa Lịch sử các em học sinh còn được rèn luyện các kỹ năng cơ bản cụ thể hóa cuộc vận động xây dựng hình mẫu người thanh niên Việt Nam thời kỳ mới hướng tới mục tiêu có “Tâm trong-Trí sáng- Hồi bão lớn".

 Niềm vui như được nhân lên gấp bội với người thực hiện đề tài qua lời

tâm sự của em Giàng Thị Chứ lớp 9 : “Sau cuộc thi vẽ tranh về chủ đề biển đảo em thấy hiểu thêm kiến thức về chủ quyền biển đảo, qua đó giúp em có nhiều động lực hơn trong việc ra sức thi đua cố găng rèn luyện và học tập thật tốt để

xứng đáng là con ngoan trị giỏi và đó cũng là một chút cơng sức để thể hiện tình u dành cho biển đảo việt Nam”; Em Lò Thị Linh Hằng học sinh lớp 10A1

hồ hởi chia sẻ: “Sau những ngày học tập căng thẳng, được tham gia buổi nói

chuyện chuyên đề về chủ quyền biển đảo em cảm thấy rất thích thú điều này khác hẳn với các tiết học chính khóa trên lớp, qua buổi nói chuyện này em cảm thấy u mơn lịch sử nhiều hơn và qua đó em cũng thấy trách nhiệm phần nào của mình đối với Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng đó là cần phải ra sức thi đua học tập thật tốt, rèn luyện thất thốt để góp phần nhỏ bé của mình vào bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc thân yêu”.

Trong thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi đã chủ động thực hiện kế hoạch đề ra và đạt được những kết quả đáng khích lệ song gặp khơng ít những khó khăn trong cơng tác tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Qua các hoạt động ngoại khóa Lịch sử, chúng tơi nhận thấy hầu hết học sinh đều hứng thú tham gia, khơng khí của buổi sinh hoạt trở nên sinh động. Qua đó góp phần rèn luyện cho học sinh phát huy tối đa tư duy độc lập, sáng tạo của các em khi làm việc. Đây là cơ sở để sau này học sinh có phương pháp hoạt động thực tế, năng động hơn trong cuộc sống.

Một số hình ảnh tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử về chủ quyền biển đảo ở trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông, THPT Trần Can huyện

Điện Biên Đông.

Hướng về biển đảo

Em Quàng Thị Thúy - lớp 12C2 -

Giải nhất Cuộc thi “Rung chuông vàng - lần thứ nhất”

Tiết mục văn nghệ với chủ đề hướng về biển đảo quê hương Hội thi Giai điệu Tuổi hồng lần thứ V

Một phần của tài liệu SKKN Giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh THPT qua các hoạt động ngoại khóa Lịch sử (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)