Mở rộng, nâng cao

Một phần của tài liệu SKKN Một cách nhìn trong quan niệm nghệ thuật về con người trong tiến trình văn học trung đại (Trang 31 - 32)

- Phân tích, cảm nhận về cảnh nghèo được khắc hoạ trong những tác phẩm văn

3. Mở rộng, nâng cao

Lí giải vì sao Nguyễn Du nhận thức được thân phận người phụ nữ một cách đầy đủ như vậy?

Nhận thức của Nguyễn Du về nguyên nhân gây nên nỗi đoạn trường của người phụ nữ?

Đề 8 :

Có ý kiến cho rằng: Một trong những đặc sắc của văn học Việt Nam từ thế

kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là sự biểu hiện sâu sắc ý thức cá nhân.

Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến qua các tác phẩm (đoạn trích) của Nguyễn Du đã học trong chương trình lớp 10.

I.Yêu cầu về kĩ năng

-Biết cách vận dụng những kiến thức về văn học giai đoạn thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX để giải thích, chứng minh, bình luận một vấn đề văn học

-Bố cục bài làm chặt chẽ, hợp lí

-Văn viết giàu cảm xúc, hình ảnh, có sáng tạo

II.u cầu về kiến thức

1.Giải thích

-Ý thức cá nhân là sự ý thức về giá trị của các cá thể người trên nền ý thức chung về con người

-Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX chiến tranh phong kiến liên miên, chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái, triều đại nhà Nguyễn độc đoán khắt khe, Nho giáo độc tơn khơng cịn thiêng liêng....-> thời đại khiến con người cá nhân thức tỉnh, tự khảng định mình đặc biệt là khảng định các giá trị cá nhân.

2.Phân tích, chứng minh ý kiến qua trong các tác phẩm (đoạn trích) của Nguyễn Du

-Con người cá nhân xót mình, cơ đơn trong Đọc Tiểu Thanh kí

-Ý thức về tình u, hạnh phúc cá nhân trong Trao duyên (Truyện Kiều) -Ý thức về nhân phẩm, niềm thương thân trong Nỗi thương mình (Truyện

Kiều).... 3.Đánh giá

-Ý thức cá nhân trong tác phẩm của Nguyễn Du là sản phẩm của một thời đại nhất định đồng thời được kết tinh ở một cá tính cá tính nghệ thuật độc đáo khơng lặp lại, được thể hiện thơng qua các hình thức văn học và thể loại văn học trung đại, là biểu hiện chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ của Nguyễn Du

->Ý thức cá nhân góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm Nguyễn Du...

Đề 9

Hàn Mặc Tử nhận định: “Người thơ phong vận như thơ ấy”.

Anh, chị thử hình dung “phong vận” của Hồ Xuân Hương qua một số bài thơ (đã học và đọc thêm) của bà.

Một phần của tài liệu SKKN Một cách nhìn trong quan niệm nghệ thuật về con người trong tiến trình văn học trung đại (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)