Theo sơ đồ nguyên lý trên hình 3.1 thì chày được gắn với đế khuôn (bàn máy), cối gắn với đầu trượt. Ở vị trí ban đầu chặn sẽ dâng lên cùng chiều cao với chày (đôi khi cao hơn chày để tạo lực chặn ban đầu), phôi tấm được dặt lên bề mặt của chặn. Ở hành trình dập, cối đi xuống với chuyển động đầu trượt, ép vào phôi và tạo lực kẹp và chặn ban đầu. Khi cối tiếp tục phôi sẽ được chày vuốt vào trong cối để tạo chi tiết. Qúa trình dập vuốt trên thực hiện trên máy ép thủy lực có xy lanh đẩy dưới.
3.1.4. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm:
Năng suất cao do đó giá thành giảm, tiết kiệm thời gian sản xuất Độ chính xác sản phẩm cao, tính lắp lẫn tốt
Nâng cao cơ tính của kim loại
Hệ số sử dụng vật liệu này có thể đạt được 80- 90%, thậm chí có thể đạt được 100% trong khi phương pháp gia cơng cơ khí thường chỉ đạt khoảng 50-60%.
Nhược điểm:
Đầu tư ban đầu lớn (khn, thiết bị) do đó chỉ thích hợp với giâ cơng hang loạt. Yêu cầu đội ngũ các kỹ sư và cơng nhân lành nghề, có trình độ.
Tính tốn cơng nghệ phức tạp.
3.2. Chọn vật liệu
Trong chế tạo máy người ta thường sử dụng thép tấm cán và thép tấm cán định hình với nhiều chủng loại khác nhau bao gồm cả kim loại đen và kim loại màu. Đặc trưng của các tấm kim loại cán là đã được tiêu chuẩn hóa về các điều kiện kỹ thuật, thành phần hóa học và chủng loại. Thép cán nguội (thường có chiều dày <4mm) có độ nhẵn bề mặt cao hơn so với thép cán nóng. Vậy nên ta sử dụng thép cán nguội để dùng làm vật liệu chế tạo thanh gạt mưa này.
Tra bảng 1.1. Các dạng thép cacbon chủ yếu [4] ta chọn được thép tấm cacbon chất lượng thường, ta chọn thép C15 với chiều dạy tấm là 1mm.
3.3. Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi
Xác định lượng dư gia công cho các nguyên công: lượng dư gia công được tính tốn cụ thể cho từng ngun cơng căn cứ vào thứ tự các bước công nghệ cụ thể. Tuy nhiên việc tính lượng dự gia cơng rất tốn thời gian, do đó trong thực tế sản xuất người ta chỉ tính lượng dư cụ thể cho vài ngun cơng. Các ngun cơng cịn lại được tra trong các sổ tay công nghệ chế tạo.
Lượng dư cho từng ngun cơng tùy thuộc vào máy móc nhưng khơng vượt q công suất của máy.
Căn cứ vào bản vẽ chi tiết và lượng dư tra được, ta vẽ được bản vẽ lồng phơi (hình 3.2)
11 272 5 65 15 8 46 66 86 12 14 12 Ø2 Ø5 Ø3 Ø7 Ø2 10,5 9 9 R2.5 R2 19,15 Hình 3.2. Bản vẽ lồng phơi
3.4. Xác định đường lối công nghệ và chọn phương pháp gia công
Phương pháp gia công phụ thuộc vào dạng sản xuất. Với dạng sản xuất hàng loạt lớn ta chọn phương án gia công tuần tự. Tức là gia công theo nguyên tắc phân tán ngun cơng, quy trình cộng nghệ được tách ra thành nhiều nguyên công đơn giản ,theo nguyên tắc này mỗi máy thực hiện một nguyên công nhất định, đồ gá được sử dụng là đồ gá chuyên dùng. Đường lối cộng nghệ này phù hợp với điều kiện ở việt nam.
Sau khi nghiên cứu chi tiết ta chọn phương án gia công cho chi tiết như sau: - Nguyên công I: Đột lỗ ∅2, ∅3, ∅5, ∅7 trên tấm.
- Ngun cơng II: Đột 4 lỗ hình chữ nhật dài 15mm, rộng 5mm. - Ngun cơng III: Đột 2 lỗ hình chữ nhật và hình đặc biệt. - Ngun cơng IV: Dập cắt mép bao bên ngồi của chi tiết. - Nguyên công V: Dập cắt mép bao bên ngồi của chi tiết. - Ngun cơng VI: Dập vuốt không biến mỏng chi tiết.
3.5. Thiết kế nguyên công
Việc thiết kế nguyên công phải đảm bảo năng suất và độ chính xác theo yêu cầu, năng xuất và độ chính xác phụ thuộc vào chế độ cắt , lượng dư , số bước, thứ tự các bước công nghệ…Vậy nên khi thiết kế nguyên công phải dựa vào dạng sản xuất là phân tán nguyên công mà chọn sơ đồ hợp lý.
3.5.1. Nguyên công 1: Đột lỗ ∅𝟐, ∅𝟑, ∅𝟓, ∅𝟕 trên tấm
Hình 3.3. Ngun cơng I 3.5.1.1 Định vị và kẹp chặt 3.5.1.1 Định vị và kẹp chặt
Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ: tịnh tiến theo Oz và quay quanh Ox, Oy.
Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít.
3.5.1.2 Tính tốn lực đột lỗ
Dựa vào cơng thức 2-25 [4] ta có thể xác định được giá trị gần đúng của lực đột lỗ: . . c. 0, 7. . . b.
Trong đó:
P: Lực đột lỗ (N) L: Chu vi cắt (mm)
S: Chiều dày vật liệu(mm)
c
: Trở lực cắt của vật liệu(kg/mm2)
b
: Giới hạn bền của vật liệu(N/mm2) k: Hệ số (chọn k=1,1~1,3)
Tổng chu vi cắt L4.2.3.2. 5.2.7.2. 119,3(mm)
Tra bảng thơng số vật liệu (sách CNDK) ta có giới hạn bền: 2 370( / )
b N mm
(1,1 ~ 1.3).0, 7.119,3.1.370 33988 ~ 40168( )
P N
Ta chọn lực đột lỗ ở nguyên công này là: P=35000(N)
3.5.2. Ngun cơng II: Đột 4 lỗ chữ nhật có kích thước 15x5mm
3.5.2.1 Định vị và kẹp chặt
Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ: tịnh tiến theo Oz và quay quanh Ox, Oy.
Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít.
3.5.2.2 Tính tốn lực đột lỗ
Dựa vào cơng thức 2-25 [4] ta có thể xác định được giá trị gần đúng của lực đột lỗ: . . c. 0, 7. . . b.
PL S k L S k
Trong đó:
P: Lực đột lỗ (N) L: Chu vi cắt (mm)
S: Chiều dày vật liệu(mm)
c
: Trở lực cắt của vật liệu(kg/mm2)
b
: Giới hạn bền của vật liệu(N/mm2) k: Hệ số (chọn k=1,1~1,3)
Tổng chu vi cắt L(15 5).2.4 160( mm)
Tra bảng thơng số vật liệu (sách CNDK) ta có giới hạn bền: 2 370( / )
b N mm
(1,1 ~ 1.3).0, 7.160.1.370 45584 ~ 53872( )
P N
Ta chọn lực đột lỗ ở nguyên công này là: P=50000(N)
3.5.3. Ngun cơng III: Đột hai hình chữ nhật và hình đặc biệt
Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ: tịnh tiến theo Oz và quay quanh Ox, Oy.
Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít.
Hình 3.5. Ngun cơng III 3.5.3.2 Tính tốn lực đột lỗ
Dựa vào cơng thức 2-25 [4] ta có thể xác định được giá trị gần đúng của lực đột lỗ: . . c. 0, 7. . . b.
PL S k L S k
Trong đó:
P: Lực đột lỗ (N) L: Chu vi cắt (mm)
S: Chiều dày vật liệu(mm)
c
: Trở lực cắt của vật liệu(kg/mm2)
b
: Giới hạn bền của vật liệu(N/mm2) k: Hệ số (chọn k=1,1~1,3)
Tổng chu vi cắt L(15 5).2.2 152,5 232,5(mm)
Tra bảng thơng số vật liệu (sách CNDK) ta có giới hạn bền: 2 370( / )
b N mm
(1,1 ~ 1.3).0, 7.232,5.1.370 66239 ~ 78282( )
P N
Ta chọn lực đột lỗ ở nguyên công này là: P=70000(N)
3.5.4. Nguyên công IV: Dập cắt mép bao bên ngồi chi tiết
Hình 3.6. Ngun cơng IV 3.5.4.1 Định vị và kẹp chặt 3.5.4.1 Định vị và kẹp chặt
Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ: tịnh tiến theo Oz và quay quanh Ox, Oy.
Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít.
3.5.4.2 Tính tốn lực đột lỗ
Dựa vào cơng thức 2-25 [4] ta có thể xác định được giá trị gần đúng của lực đột lỗ: . . c. 0, 7. . . b.
Trong đó:
P: Lực đột lỗ (N) L: Chu vi cắt (mm)
S: Chiều dày vật liệu(mm)
c
: Trở lực cắt của vật liệu(kg/mm2)
b
: Giới hạn bền của vật liệu(N/mm2) k: Hệ số (chọn k=1,1~1,3)
Tổng chu vi cắt L660(mm)- Thực hiện đo trong autocad
Tra bảng thông số vật liệu (sách CNDK) ta có giới hạn bền: 2 370( / )
b N mm
.
(1,1 ~ 1.3).0, 7.660.1.370 188034 ~ 222222( )
P N
Ta chọn lực đột lỗ ở nguyên công này là: P=220000(N).
3.5.5. Ngun cơng V: Dập cắt mép bao bên ngồi của chi tiết
3.5.5.1 Định vị và kẹp chặt
Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ: tịnh tiến theo Oz và quay quanh Ox, Oy.
Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít.
3.5.5.2 Tính tốn lực đột lỗ
Dựa vào cơng thức 2-25 [4] ta có thể xác định được giá trị gần đúng của lực đột lỗ: . . c. 0, 7. . . b.
PL S k L S k
Trong đó:
P: Lực đột lỗ (N) L: Chu vi cắt (mm)
S: Chiều dày vật liệu(mm)
c
: Trở lực cắt của vật liệu(kg/mm2)
b
: Giới hạn bền của vật liệu(N/mm2) k: Hệ số (chọn k=1,1~1,3)
Tổng chu vi cắt L660(mm)- Thực hiện đo trong autocad
Tra bảng thơng số vật liệu (sách CNDK) ta có giới hạn bền: 2 370( / )
b N mm
(1,1 ~ 1.3).0, 7.660.1.370 188034 ~ 222222( )
P N
Ta chọn lực đột lỗ ở nguyên công này là: P=220000(N)
3.5.6. Nguyên công VI: Dập vuốt không biến mỏng chi tiết
Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ: tịnh tiến theo Oz và quay quanh Ox, Oy.
Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít.
Hình 3.8. Ngun cơng VI 3.5.6.2 Tính tốn lực dập
Ta xác định lực dập vuốt chi tiết theo công thức 4-44 [4] là: . . b.
PL S Trong đó:
P: lực dập (N) L: Chu vi cắt (mm)
S: Chiều dày vật liệu(mm)
b
: Giới hạn bền của vật liệu(N/mm2)
dày tương đối của phôi, vật liệu phôi và mức độ biến dạng (mức độ biến dạng càng cao thì trị số càng cao).
Tổng chu vi cắt L686(mm)- Thực hiện đo trong autocad
Tra bảng thông số vật liệu (sách CNDK) ta có giới hạn bền: 2 370( / )
b N mm
(0,3 ~ 1,1).686.1.370 76146 ~ 279202( )
P N
Ta chọn lực dập vuốt ở nguyên công này là: P=100000(N)
CHƯƠNG 4. QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ
THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH
Thực hiện cơng việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống gạt mưa - rửa kính trên xe Toyota Fortuner 2017.
4.1. Những hư hỏng nguyên nhân và cách sửa chữa
Bất kỳ bộ phận hay cơ cấu gì cũng vậy, sau một thời gian làm việc sẽ bị hỏng hóc, giảm tuổi thọ. Do đó, chúng ta cần bảo dưỡng sửa chữa định kỳ nhằm cho cơ cấu đó làm việc hiệu quả nhất.
Bảng 3.1. Chẩn đoán sửa chữa hệ thống gạt mưa
Hư hỏng Nguyên nhân Sửa chữa
- Hệ thống phun và gạt nước trước không hoạt động
-Công tắc gạt nước trước bị hỏng
-Dây dẫn đứt
-Thay công tắc gạt nước trước
-Nối dây hoặc thay thế -Hệ thống gạt nước trước
khơng hoạt động ở vị trí LOW hay HIGH
-Đứt cầu chi wiper ngắn mạch
-Dây dẫn đứt
-Cơng tắc gạt nước phía trước hỏng
-Mơ tơ gạt nước hỏng
-Thay cầu chì
-Nối dây hoặc thay thế dây mới
-Thay công tắc gạt nước phía trước
-Thay thế -Gạt nước phía trước khơng
hoạt động ở vị trí INT
-Đứt cầu chì wiper ngắn mạch
-Dây dẫn đứt
-Cơng tắc gạt nươc phía trước hỏng
-Mơ tơ gạt nước hỏng
-Thay cầu chì
-Nối dây hoặc thay thế dây mới
-Thay công tắc gạt nước phía trước -Thay thế -Hệ thống rửa kính trước khơng hoạt động -Đứt cầu chì washer ngắn mạch -Dây điện đứt -Thay thế -Nối dây hoặc thay thế
-Lưỡi gạt nước hư hỏng gạt không sạch
-Lưỡi cao su bị khô, cứng hoặc đứt
-Thanh xương lưỡi gạt nước bị gỉ, rơ lắc
-Lò xo thanh gạt mưa kém đàn hổi
-Thay thế lưỡi cao su gạt mưa
-Thanh thế lưỡi gạt mưa -Thay thế lò xo
-Nước rửa kính khơng phun hoặc phun khơng đủ
-Hết nước rửa kính
-Vịi dẫn nước rửa kính bị thủng hoặc hoặc tắc
-Đầu phun nước rửa kính bị tắc
-Kiểm tra lượng nước trong bình chứa nước rửa kính -Thay thế hoặc thơng vịi dẫn nước
-Dùng kim thông tắc và chỉnh lại góc phun nước -Hệ thống gạt mưa hoạt
động có tiếng ồn
-Phần cao su lưỡi gạt mưa bị rách, khô cứng gây cọ
sát lên kính -Các khớp nối tại thanh
giằng bị mịn hoặc bơi trơn
kém -Mòn bạc, mòn cốt cơ cấu
gạt mưa
-Thay thế lưỡi cao su của
lưỡi gạt mưa
-Bôi trơn các khớp nối
-Thay thế
-Gạt nước theo cả hai hướng
-Lưỡi gạt nước bị mòn, yếu -Kính chắn gió bị bẩn hoặc nước rửa kính có vấn đề
-Thay thế
-Vệ sinh kính chắn gió và kiểm tra nước rửa kính
4.1.1. Hệ thống gạt mưa hoạt động có tiếng ồn
4.1.1.1 Hư hỏng
Lỗi tiếng ồn trong hệ thống gạt mưa ô tô cũng rất thường gặp, tuy nhiên nhiều người nhầm tưởng là do lưỡi gạt nhưng không hẳn là vậy. Khi hoạt động vẫn gây ra tiếng ồn (kít kít)
4.1.1.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân của lỗi gạt ưa ở trường hợp này là do mòn bạc, mòn cốt ở trong hệ thống thanh giằng gạt mưa. Khi đó, nó sẽ phá hỏng hệ thống gạt mưa, khiến cần gạt không thực hiện được đúng chức năng, gây nên tiếng ồn thậm chí cần khơng gạt được.
Hình 4.1. Hệ thống thanh giằng gạt mưa bị mịn cốt và bạc 4.1.1.3 Sửa chữa
Ở trường hợp này, việc cần thiết đó là chúng ta nên bảo dưỡng hệ thống gạt để xử lý lỗi mòn bạc hay cốt trong hệ thống gạt mưa.
Để thực hiện sửa chữa, chúng ta thực hiện tháo rời hệ thống gạt mưa ra và tìm đến cơ cấu thanh giằng. Dùng tuavit để tháo cốt bạc ra kiểm tra và thực hiện thao tác thay thế như hình 4.2. Trong quá trình thay thế, cần chú ý thêm mỡ vào cốt bạc để cho hoạt động hiệu quả nhất. Tiếp tục kiểm tra và thêm mỡ bôi trơn vào các khớp nối để giảm tiếng ồn và ma sát tốt nhất có thể. Cuối cùng, thực hiện lắp ráp lại cơ cấu và chạy thử.
4.1.2. Lưỡi gạt nước hỏng, khơng làm sạch bề mặt kính
4.1.2.1 Hư hỏng
Hư hỏng lưỡi cao su, thanh xương lưỡi gạt mưa bị rơ lắc làm cho khi hoạt động lưỡi gạt khơng sạch và có thể gây tiếng ồn.
4.1.2.2 Nguyên nhân
Khi bề mặt kính khơng sạch ta nghĩ ngay đến lưỡi gạt nhưng thực tế khơng hồn tồn như vậy. Có nhiều ngun nhân dẫn đến gạt khơng sạch như do lị xo ở cánh tay gạt mưa bị kém đàn hồi không đủ lực ép xuống bề mặt kính, lưỡi gạt mưa bị hư hỏng…
4.1.2.3 Sửa chữa
Thực hiện kiểm tra chổi gạt, chi tiết này được làm bằng cao su cho nên sau một thời gian sử dụng, dưới tác động của mơi trường thường bị mịn và nứt gãy.
Nếu thấy chổi gạt bị dính bẩn thì chỉ cần vệ sinh chổi và kính chắn gió (hình 4.3) Trường hợp chổi gạt bị mòn, bề mặt cao su bị chai cứng, nứt thì ta nên thay thế lưỡi gạt mới tránh tình trạng cố tình sử dụng vừa khơng hiệu quả gạt mà cịn có thể gây xước bề mặt kính chắn gió.
Trường hợp ít gặp hơn là lị xo cánh tay gạt nước có độ đàn hồi kém, khơng gây đủ áp lực lên kính lái. Do vậy, khi hệ thống làm việc lưỡi gạt mưa sẽ không bám chắc vào bề mặt kính chắn gió. Để xử lý ta thực hiện thay thế lị xo.
Hình 4.3. Vệ sinh lưỡi gạt mưa
4.2. Quy trình tháo lắp hệ thống gạt mưa – rửa kính
4.2.1. Quy trình tháo, lắp lưỡi cao su gạt nước
4.2.1.1 Tháo cao su gạt nước.
- Trong khi ấn phía bên trong của lỗ cố đinh trên phần cao su, trượt nó theo hướng của rãnh, và kéo vấu hãm của lưỡi gạt nước ra khỏi cao su.
- Tháo cao su ra khỏi lưỡi gạt trong khi trượt cao su. - Tháo thanh đỡ ra khỏi cao su.
Hình 4.5. Quy trình tháo lưỡi cao su gạt nước
1- Vấu hãm 2- Cao su gạt nước