11 Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2000 sửa đổi bổ xung 20.
2.2.2 Tình hình đăng kí kết hơn tại địa bàn cơ sở từ năm 2005 đến năm
năm 2015
Trong những năm gần đây tình trạng kết hơn ở địa bàn xã Bộc Nhiêu huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều thay đổi lớn. Giai đoạn trước tình hình kết hơn trên địa bàn xã vơ cùng phức tạp và khó kiểm sốt. Hiện tượng tảo hơn hay kết hôn bừa bãi không phải là điều hiếm gặp. Đi sâu vào các bản làng của người dân tộc Thái và Tày khơng khó để bắt gặp những tình trạng bà mẹ nhí tay bế, tay dắt, lưng địu con. Các cán bộ ở đây cho biết bà con sống theo phong tục của họ cứ lớn là cho cưới nhau không quan tâm tuổi tác cũng chẳng cần phải đăng kí kết hơn. Người ta quan niệm cứ cho chúng nó cưới chúng nó “trình ma” rồi thì cịn ai dám bắt đi nữa. Bên cạnh đó, những thanh thiếu niên ở khu
vực này cịn hạn chế về trình độ giáo dục. Hầu hết chỉ mới học xong tiểu học hoặc nhiều người mù chữ, điều này khiến cho việc tuyên truyền và phổ biến các quy định của pháp luật vơ cùng khó khăn.
Kinh tế nghèo nàn cùng với việc kết hôn sớm và sinh con đơng kéo theo bao hệ lụy sau đó. Tình trạng hai người làm ni 8, 9 miệng ăn đã dẫn tới sự tụt hậu về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội. Thêm vào đó chế độ và tư tưởng gia trưởng trong các gia đình khiến cho nhiều đứa trẻ sinh ra khơng biết cha mình là ai hoặc an hem cùng mẹ nhưng lại khác cha, những người phụ nữ khơng biết ai là chồng mình.
Tuy nhiên trong 10 năm trở lại đây thì tình hình đăng kí kết hơn tại địa bàn xã đã có những biến chuyển và khởi sắc nhất định. Làm việc với ông Nguyễn Xuân Trường- cán bộ tư pháp hộ tịch tại Ủy ban nhân dân xã cho hay:
“ Được sự quan cấp sát sao của các cấp lãnh đạo và sự nỗ lực không ngừng nghỉ, khơng ngại khó khăn của các các bộ tư pháp và hội phụ nữ xã thì tình trạng tảo hơn trong 10 năm trở lại đây đã khơng cịn. Tỷ lệ trốn đăng kí kết hơn hay cưới xong, sinh con xong mới đăng kí đã giảm thiểu rõ rệt . Số lượng các cặp vợ chồng trẻ đi đăng kí kết hơn cũng đã và đang duy trì ở mức độ ổn định, xu hướng trẻ hóa hơn nhân đã khơng cịn mà thay vào đó là tình trạng kết hơn khi cản nam và nữa đã đủ chín chắn trong suy nghĩ.”
Theo thống kê cụ thể của cán bộ tư pháp xã thì trong 10 năm trở lại đây tình trạng kết hơn đang duy trì ở mức độ ổn định và có xu hướng giảm đi cụ thể như:
Năm 2005 có 54 cặp đăng kí kết hơn trên tồn xã, đến năm 2006 con số này giảm xuống còn 47 cặp. Sang năm 2007,2008,2009 số cặp đăng kí kết hơn giao động từ 43,44,44 căp. Nghĩa là số lượng đăng kí kết hơn duy trì ổn định ở mức độ bình thường. Đến năm 2010 con số này giảm thiểu đáng kể xuống cịn 37 cặp và duy trì mức ổn định tương đối này trong cả 4 năm tiếp theo cụ thể là: năm 2011 có 38 cặp đăng kí kết hơn. 2012 có 38 cặp, 2013 có 37 cặp và 2014, 2015 thống kê được 36 cặp đăng kí kết hơn trên địa bàn tồn xã.
Ông Trường cũng cho hay: điều này chỉ cho thấy được một số lượng nhất định các cặp đến đăng kí kết hơn ở Ủy ban nhân dân xã, một số những người cũng đã kết hôn ở nơi khác và chỉ đến đây để xin giấy xác nhận tình trạng hơn nhân nên chúng tơi khơng thống kê đầy đủ được. Như vậy có thể nhận định rằng, mặc dù trên thực tế tình hình đăng kí kết hơn tại địa bàn xã Bộc Nhiêu huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đang có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, việc giảm đi số cặp đăng kí kết hơn chỉ có thể phản ánh lại một góc nhỏ tình trạng hơn nhân hiện nay của xã. Trong những năm trở lại đây mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số đã phần nào được kiểm soát tuy nhiên vấn nạn này đã xảy ra và kéo dài tương đối lâu tại nước ta. Vì thế hệ quả tất yếu là việc tăng nhanh của số lượng dân số và quy luật tự nhiên là “ trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng” . Để giải thích cho tình trạng đăng kí kết hơn tại địa bàn xã giảm cán bộ Tư pháp xã cho hay:
Trong những năm gần đây, kinh tế khu vực có sự khởi sắc một phần là do các thanh niên đi làm xa kiếm tiền tại các khu công nghiệp. Nhiều khu công nghiệp mở ra như khu cơng nghiệp n Phong- Bắc Ninh, Khu cơng nghiệp Đình Trám- Bắc Giang, hay Khu công nghiệp Phổ Yên-
Thái Nguyên đã và đang thu hút rất nhiều bạn thanh niên làm việc tại đó. Việc làm xa nhà một thời gian dài cộng thêm với đó là tâm lý tuổi mới lớn đã tạo nên một xu hướng lấy chồng xa quê. Hầu hết các bạn thanh niên đi làm tại các khu cơng nghiệp đều khơng kết hơn tại địa phương. Vì thế mới có tình trạng mặc dù nhiều thanh niên đí xây dựng gia đình nhưng con số thống kê về tình trạng kết hơn tại địa bàn lại có xu hướng giảm nhẹ.
Bên cạnh những cặp vợ chồng đăng kí kết hơn lần đầu như đã nêu trên thì tình trạng tái hơn ( đăng kí kết hơn lần hai ) tại cơ sở cũng tương đối phổ biến. Những cặp đôi lỡ gánh giữa đường hoặc những người có vợ mất sớm hoặc chồng bỏ đi xa họ có mong muốn chung sống với những người có cùng cảnh ngộ để san sẻ bớt những lo toan và cùng nhau gánh vác cuộc sống, ni dạy con cái thì Ủy ban nhân dân xã vẫn hết sức tạo điều kiện giúp đỡ họ về cả mặt thủ tục giấy tờ, miễn sao không trái với quy định của pháp luật và đi ngược lại đường lối chính sách của Đảng để cuộc hôn nhân mới sẽ được pháp luật công nhân và bảo vệ cho họ có thể yên tâm xây dựng cuộc sống.
Ngồi ra tình trạng tảo hơn hay cưới chui tại địa bàn xã cũng đã giảm thiểu đáng kể. Nhờ điều kiện kinh tế phát triển kéo theo đó là điều kiện về văn hóa, xã hội và điều kiện sống được nâng nên thì tư tưởng của bà con dân tộc ở đây cũng được thay đổi rất nhiều. Khơng cịn tình trạng ép con lấy chồng hay lấy vợ sớm, cũng khơng cịn những hủ tục lạc hậu như cướp vợ hoặc ép hôn. Thanh niên nam nữ trên địa bàn xã bây giờ được bình đẳng, nếu có tình u thì mới dẫn đến hôn nhân. Và hôn nhân là tự nguyện, không ai cấm cản hay ép buộc.
Như vậy là sau một quá trình dài đấu tranh thay đổi tư tưởng hủ tục lại hậu của đồng bào các dân tộc ít người tại địa bàn xã thì đến nay tình trạng kết hơn ở đây đã có nhiều khởi sắc. Việc đăng kí kết hơn tại địa bàn xã tuân thủ 100% theo đúng trình tự và thủ tục mà pháp luật về Hơn nhân và Gia đình quy định. Hạn chế đến mức tối đa các trường hợp vi phạm và xử lý nghiêm túc các trường hợp vi phạm. Nhằm mục đích xây dựng nên một ý thức tuân thủ pháp luật cho toàn bộ người dân trong xã, tạo đà cho sự phát triển của kinh tế và cải thiện đời sống cho nhân dân.