Những bất cập, hạn chế còn tồn đọng trong việc áp dụng các quy của pháp luật về điều kiện đăng kí kết hơn tại địa bàn xã Bộc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực tế chấp hành các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn tại xã Bộc Nhiêu (Trang 52 - 56)

11 Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2000 sửa đổi bổ xung 20.

2.3.3 Những bất cập, hạn chế còn tồn đọng trong việc áp dụng các quy của pháp luật về điều kiện đăng kí kết hơn tại địa bàn xã Bộc

quy của pháp luật về điều kiện đăng kí kết hơn tại địa bàn xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được của việc áp dụng các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật tại địa bàn xã Bộc Nhiêu như đã kể trên thì cơng tác này ở đây vẫn cịn tồn tại những điểm hạn chế tiêu biểu như sau. Do địa hình khu vực cịn nhiều đồi núi và dân cư thưa thớt nên cơng tác phổ biến pháp luật vẫn cịn kéo dài dẫn đến rất nhiều tình

trạng các hộ dân vùng sâu vùng xa hẻo lánh vẫn cịn lười đi đăng kí kết hơn. Họ khơng tảo hơn như trước nhưng lười đến các cơ quan để tiến hành thủ tục đăng kí kết hơn vì vậy dẫn đến tình trạng khi con lớn đến tuổi đi học mới để đăng kí kết hơn và làm giấy khai sinh cho con luôn. Đây là hiện tượng khá phổ biến, được gọi là trốn đăng kí. Bên cạnh đó việc tập trung nhiều dân tộc trong một địa bàn với nhiều những nét văn hóa và phong tục của mỗi dân tộc khác nhau cũng là một khó khăn cho cán bộ tư pháp. Sự bất đồng trong văn hóa của mỗi dân tộc dẫn đến tình trạng một vài tục lệ của dân tộc này được pháp luật thừa nhận hoặc khơng cấm vì nó khơng vi phạm pháp luật nhưng một vài hủ tục của dân tộc khác thì lại khơng được cơng nhân vì nó vi phạm vào các điều quy định cấm của luật. Như vậy sẽ dẫn đến tình trạng bì tị nhau giữa các dân tộc khác nhau. Vì thế mà dẫn đến tình trạng tục lệ của dân tộc nào thì dân tộc đó làm theo, khơng tn thủ theo các quy định của pháp luật.

Ví dụ điển hình cho nó là tục lệ “cướp vợ” của người Mông và tục lệ “chọc sàn” của người dân tộc Thái. Tục “cướp vợ” của người Mơng khơng được ghi nhận vì nó vi phạm vào điều cấm trong việc kết hơn. Vì theo điểm b khoản 2 điều 5 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 quy định: “ cấm tảo hôn,

cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn hoặc cản trở kết hôn” như vậy với việc

cướp người con gái về làm vợ khj mà người ta không đồng ý là một hành vi vi phạm thuộc các điều cấm trong luật Hơn nhân và Gia đình, vì thế khơng được chấp nhận. Cịn tục lệ “chọc sàn” của người Thái thì khơng vi phạm vào điều cấm trong luật Hơn nhân và Gia đình 2014. Vì thế mà tục lệ của người Thái thì được chấp nhận cịn tục lệ của người Mơng không được chấp nhận. Do vậy một số những người chưa thực sự hiểu biết họ sẽ cố chấp làm theo hủ tục mà khơng quan tâm pháp luật cấm điều gì.

Những mặt hạn chế cịn tồn tại là một trong những vướng mắc cần giải quyết. Trên cơ sở những hạn chế đó, tơi xin đưa ra những bất cập cịn tồn đọng như sau:

Một là, tình trạng kết hôn sớm vẫn tồn tại và được chấp nhận trong

cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Mặc dù người dân ở địa bàn nghiên cứu đều nhận thức được những ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng tảo hôn đối với sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em, đến việc phát triển kinh tế gia đình, giảm cơ hội học hành, cản trở sự phát triển cá nhân và sự bền vững của gia đình nhưng trên thực tế, hiện tượng các cặp vợ chồng vị thành niên vẫn tiếp tục tồn tại. Những điều này xuất pháp một phần bởi tư tưởng lại hậu của thế hệ ơng bà cha mẹ. Thêm vào đó là tình trạng đơng con thiếu ăn cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng kết hơn sớm. nhà có con gái thì muốn bớt đi một miệng ăn được thêm một khoản tiền thách cưới, nhà có con trai thì muốn thêm người để nó làm cái nương cái rẫy cho khỏe . Bên cạnh đó những phản ứng từ phía cộng đồng đối với hiện tượng này còn rất yếu ớt, hầu hết đều coi đây là chuyện riêng của từng gia đình. Khơng ai quan tâm cũng như khuyên ngăn hay báo chính quyền địa phương về vấn đề này

Hai là, các nguyên nhân của hiện tượng kết hôn sớm chịu ảnh

hưởng mạnh mẽ từ phong tục tập quán, điều kiện kinh tế và nhận thức của người dân. Khi trình độ dân trí cịn chưa cao cộng với đó là điều kiện kinh tế chưa phát triển, thì việc phổ biến pháp luật vẫn chưa được thực hiện thường xuyên rộng rãi. Hơn thế nữa các em nhỏ ít được đi học lại phải chịu cảnh lao động chân tay từ bé lên những suy nghĩ, ước mơ của các em hầu như chưa được hình thành. Khơng được tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến, chỉ biết quanh năm ở nhà bế em hoặc lên nương lên rẫy thì việc chịu ảnh hưởng của phong tục và sự sắp xếp của bố mẹ là điều

khơng tránh khỏi. Những khó khăn về điều kiện phát triển kinh tế cộng với sự hạn chế về trình độ văn hố là các nguyên nhân khách quan tạo cơ hội cho sự tồn tại của cho hiện tượng này.

Ba là, các chính sách, pháp luật về vấn đề hơn nhân và gia đình

chưa được triển khai thực hiện hiệu quả ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Điều này có nguyên do chủ yếu từ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phương cịn hạn chế; trình độ dân trí khơng cao, nhiều người dân khơng biết nói tiếng Kinh, gây khó khăn cho việc tun truyền. Với địa hình khơng thuận tiện đường xá đi lại cịn khó khăn thì việc phổ biến pháp luật cũng chỉ diễn ra tại các cụm làng hoặc nhà văn hóa thơn bản chứ khơng thể đi từng nhà để phổ biến được, đây cũng là một trong những khó khăn của cán bộ tư pháp xã. Ngồi ra, sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương đối với các trường hợp tảo hơn cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên quyết. Vẫn cịn tình trạng chưa xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm các quy định của pháp luật về điều kiện đăng kí kết hơn, hoặc tình trạng sống chung như vợ chồng trước hơn nhân mà khơng có đăng kí kết hơn theo quy định của pháp luật.

Bốn là, tình trạng khơng kiểm sốt được số lượng thanh thiếu niên

tảo hôn tại địa bàn hoặc không nắm rõ được đâu là tình trạng tạo hơn, đâu là những cặp vợ chồng đã kết hôn là rất cao. Nguyên nhân của thực trạng này là do các hộ dân trên địa bàn xã thường sinh sống cách xa nhau, hơn nữa mỗi một gia đình thường sống khá tách biệt vì thế tình trạng con cái lớn cho kết hơn sớm, cán bộ xã sẽ khó lịng nắm bắt được. Hơn thế nữa người dân thường có xu hướng dấu cán bộ tư pháp khi hỏi về con mình. Vì thế tình trạng kết hơn chui hay tảo hơn vẫn cịn tồn tại và rất khó nắm bắt. Chỉ khi các cặp vợ chồng đi khai sinh cho con cái mình thì các cán bộ mới vỡ lẽ ra. Lúc đó cũng chỉ có hình thức xử phạt

hành chính chứ khơng thể buộc người ta ly hơn được. Vì thế người dân cịn lợi dụng điều đó để lách luật .

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực tế chấp hành các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn tại xã Bộc Nhiêu (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w