PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực tế chấp hành các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn tại xã Bộc Nhiêu (Trang 83 - 85)

11 Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2000 sửa đổi bổ xung 20.

PHẦN KẾT LUẬN

Kết hôn luôn là một dấu mốc quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Kết hơn vừa mang ý nghĩa tình thần cao cả vừa mang ý nghĩa thực tế. Ý nghĩa tinh thần đó là việc được gắn bó chung sống với người mà mình yêu thương, được chăm lo cho cuộc sống của nhau, cùng tạo dựng những niềm vui và sẻ chia những nỗi buồn, những gánh nặng trong cuộc sống. Ý nghĩa thực tế đó là việc một gia đình đã được hình thành, quyền và nghĩa vụ của cả vợ và chồng đều được quy định rõ ràng cụ thể theo Hiến pháp và các Bộ luật khác. Một gia đình được hình thành sẽ có những chức năng và nhiệm vụ riêng góp một phần trong cơng cuộc xây dựng đất nước. Vì thế kết hơn đóng một vai trị vơ cùng quan trọng.

Chính vì vai trị vơ cùng quan trọng của kết hôn mà hiện nay nước ta đã ban hành rất nhiều những điều luật, nghị định, thông tư nhằm điều chỉnh và quy định cụ thể, chi tiết các vấn đề liên quan đến kết hôn như: điều kiện kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn… nhằm tạo ra hành lang pháp lí để bảo vệ, thừa nhận cho những cặp đơi u nhau có thể đến với nhau, cùng chung tay xây dựng hạp phúc gia đình, đồng thời cũng phân định rõ ràng những yếu tố mang tính chất lừa đảo trục lợi cá nhân để những bạn trẻ đề cao ý thức cảnh giác tránh những điều không mong muốn sảy ra. Đồng thời gìn giữ những nét thuần phong mĩ tục và đạo đức, văn hóa của con người.

Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay việc chấp hành các quy định của pháp luật về điều kiện kết hơn cịn gặp nhiều vướng mắc. Một phần nguyên nhân do điều kiện kinh tế chi phối, một phần nữa do ý thức người dân và trình độ văn hóa giáo dục chưa cao. Bên cạnh đó khơng thể

không kể đến sự thiếu tinh thần trách nhiệm của một vài những cán bộ nhỏ lẻ làm cho pháp luật khơng đến được với đồng bào. Chính vì thế vẫn cịn tương đối nhiều các nạn tảo hôn và các vấn đề liên quan đến kết hôn như: hôn nhân cận huyết, kết hơn mà khơng đi đăng kí hay trường hợp lạm dụng phong tục tập quán của dân tộc mình để làm điều trái với pháp luật.

Trong xu hướng của sự phát triển hiện nay thì hội nhập và giao lưu là điều không thể thiếu. Tuy nhiên một lượng lớn những văn hóa phương Tây ồ ạt du nhập vào nước ta khiến thế hệ trẻ chưa đủ thời gian để đón nhận và hịa vào nó một cách máy móc. Chính những điều này đã là một ngun nhân khơng nhỏ dẫn đến tình trạng cặp bồ, ngoại tình, lừa dối hơn nhân hay sống thử ngày càng phổ biến, đặc điệt là đối với các thanh niên miền núi, vùng sâu, vùng xa. Và một bài tốn khó giải được đặt ra cho Đảng và nhà nước cùng với chính quyền các cấp làm sao để có thể trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức cần thiết nhằm tạo dựng một cuộc sống lành mạnh, giữ gìn bản sắc dân tộc. Để cho nước ta vững vàng hội nhập theo đúng tiêu chí đề ra “ Hịa nhập chứ khơng hịa tan”

Bài khóa luận “ chế độ pháp lý về điều kiện kết hôn trên địa bàn xã

Bộc Nhiêu, huyên Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” này của em là một góc

nhìn nhỏ về điều kiện kết hơn trên địa bàn xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun. Với những thiếu xót về mặt lí luận và hướng nhìn cịn nhiều hạn chế , cùng với quan điểm còn chủ quan chưa khai thác rộng được nhiều vấn đề và khía cạnh của đề tài dẫn đến khóa luận cịn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Vậy kính mong thầy cơ xem xét đánh giá để bài khóa luận của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO*** ***

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hơn nhân và gia đình, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011;

2. Đồn Thị Thu Hằng, Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề tảo hôn ở Việt Nam hiện nay - nguyên nhân và giải pháp loại trừ, trường Đại Học

Luật Hà Nội, 2010;

3. Ngọc Lan, Tình hình tảo hơn ở các tỉnh miền núi cần sớm có giải

pháp, Báo dân tộc và Phát triển – cơ quan ngôn luận của Ủy ban

Dân tộc ngày 04/05/2009;

4. Hà An, Cần sửa những quy định về độ tuổi kết hơn và hình thức xử

phạt khi vi phạm độ tuổi kết hôn, báo Công an Nhân dân ngày

19/08/2005;

5. Sơn Tùng, Tảo hôn – vấn đề nhức nhối tại Yên Bái và những giải

pháp, Báo Yên Bái Online ngày 01/09/20015;

6. Mai Tâm, Nạn tảo hôn ở Sơn La: Những điều vui buồn, Báo Công an Nhân dân điện tử, 26/08/2012;

7. Huy Anh, Đừng bắt trẻ con sớm thành người lớn, bài viết trên trang baomoi.com ngày 05/05/2012;

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực tế chấp hành các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn tại xã Bộc Nhiêu (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w