CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH THÁO VÀ VỆ SINH
3.3 Quy trình vệ sinh
3.3.1 Các phương pháp vệ sinh
3.3.1.1 Vệ sinh bằng phương pháp thủ công
− Dùng các dụng cụ tác động vào bề mặt rỉ hoặc cáu cặn, sau đó dùng dầu hoả rửa sạch chúng để tẩy muội và cáu cặn.
− Dụng cụ cơ khí cầm tay. Các toa. Bàn chải. Búa, đục. Đá mài. Giấy ráp. Dũa.
Đi lơng nhím, chổi lơng.
− Các máy cầm tay. Máy mài. Máy khoan. Máy đục Máy nén khí. 3.3.1.1.1 Phương pháp rung động :
− Sử dụng sóng cao tần để làm rơi các cáu cặn.
3.3.1.1.2 Phương pháp hoá học.
− Trước hết phải phân loại cáu bẩn.
Cáu bẩn dạng rỉ sét
Cáu bẩn dạng muội và sản phẩm cháy.
Cáu bẩn dạng dầu, mỡ.
Cáu bẩn dạng muối (trong nồi hơi).
Cáu bẩn dạng cứng và cáu bẩn dạng mềm.
− Chọn các hợp chất hố học có phụ gia tẩy rửa chi tiết.
− Trong một số trường hợp để tăng tốc độ làm sạch người ta cần gia nhiệt cho dung dịch từ 30÷900C
− Ngâm chi tiết trong dung dịch sau một thời gian lấy ra và vệ sinh bằng hóa chất trung hịa.
3.3.2 Phân loại các chi tiết cho vệ sinh3.3.2.1 Các chi tiết bị muội và cáu cặn như 3.3.2.1 Các chi tiết bị muội và cáu cặn như
− Nắp xilanh.
− Buồng đốt.
− Đỉnh piston.
3.3.2.1.1 Các chi tiết bị bám cáu cặn dầu.
− Bệ đỡ.
− Sơ mi.
− Piston.
− Miệng vòi phun.
− Block.
3.3.2.1.2 Các chi tiết bị ăn mịn điện hố.
− Sinh hàn nước, dầu.
− Khoang làm mát trong block, nắp xilanh. 3.3.3 Quá trình làm sạch các chi tiết
3.3.3.1 Quá trình làm sạch
− Với các chi tiết bị cáu cặn muội: tiến hành cạo sạch muội bằng các toa, bàn chải sắt hoặc giấy ráp.
− Với các chi tiết bị đóng cáu cặn dầu:
o Với những chi tiết cần độ chính xác cao như: vịi phun, piston, xilanh, bơm cao áp ta rửa bằng dầu.
o Với những chi tiết khơng cần độ chính xác cao ta ngâm vào dung dịch NaOH 5% và lau sạch bằng giẻ khô.
o Với các chi tiết thuộc hệ thống làm mát ngâm vào dung dịch Na3PO4 5% và rửa sạch bằng nước ngọt.