CHƯƠNG 6 : QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM
6.2 Qui trình chạy rà và thử nghiệm thu
6.2.2 Hội đồng thử
− Đại diện của đăng kiểm.
− Tổ sửa chữa.
− Đại diện của chủ tàu. 6.2.3 Yêu cầu
− Chuẩn bị đầy đủ các cơng chất, nhiên liệu.
− Đánh giá chính xác chất lượng việc sửa chữa và tình trạng kĩ thuật của động cơ.
6.2.4 Chạy rà
− Chuẩn bị cho động cơ khởi động.
− Chuẩn bị các hệ thống nước, dầu đốt và dầu nhờn.
− Chuẩn bị ắc qui khởi động.
− Nạp dầu nhớt cho hệ thống bôi trơn vào các te và tiến hành bơm dầu nhớt tuần hoàn.
− Nạp và mở các van nước làm mát.
− Bơm dầu nhờn kiểm tra dầu đã lên bôi trơn cho các thiết bị (bơm tay). Via máy kiểm tra tính trơn chu của các cơ cấu chuyển động ( động cơ khơng có tầm nặng, tầm nhẹ ).
− Thử khởi động.
− Mở van nhiên liệu nếu cần thiết thì xả e. Mở van nước. Kiểm tra dầu nhớt nếu thây thiếu thì bổ xung. Via máy, bơm dầu, đóng chặt van biệt xả lại. Điều chỉnh tay ga nhiên liệu về vị trí khởi động. Ấn phím đề khởi động .
− Cho động cơ chạy thử ở vịng quay nhỏ nhất khoảng 5÷10 phút cần dừng động cơ, mở nắp của thăm dùng tay sờ kiểm tra toàn bộ ổ đỡ bạc trục và bạc biên xem có nóng khơng, thấy nóng ở cổ nào tức tiêu chuẩn lắp ghép giữa bạc và ngõng trục ở cổ đó bị sai, khi đó ta cần kiểm tra lại và sửa chữa.
o Để điều chỉnh nhiệt độ khí xả ta căn cứ vào các thơng số: áp suất cháy Pz áp suất nén, nhiệt độ khí thải.
o Cách điều chỉnh: Ta điều chỉnh thông qua bơm cao áp bằng cách dịch chuyển thanh răng nhiên liệu. Nếu thanh răng nhiên liệu dịch chuyển sang phải tức là tăng lượng cấp, còn dịch chuyển sang trái là giảm lượng cấp. Sau khi điều chỉnh xong nhiệt độ khí xả khơng được chênh nhau q lớn.
6.2.5 Thử tải
− Sau khi cho động cơ chạy rà xong ta dừng máy tháo phin lọc ra vệ sinh, thay dầu (dùng xô xách dầu đổ vào trong các te) và kiểm tra lại khe hở nhiệt.
6.2.5.1 Thử buộc bến
6.2.5.1.1 Mục đích thử
− Kiểm tra lại tính chất lắp gép đúng của các cụm chi tiết.
6.2.5.1.2 Yêu cầu
− Cầu buộc phải đảm bảo chắc chắn.
− Chân vịt phải hoàn toàn ngậm trong nước.
6.2.5.1.3 Nội dung thử
− Chuẩn bị:
o Nạp đủ nước vào hệ thống làm mát.
o Nạp nhiên liệu vào hệ thống nhiên liệu và bơm cao áp. o Nạp đủ lượng dầu bôi trơn.
− Nội dung:
o Trước khi khởi động động cơ ta mở van đưa nhiên liệu từ các két vào hệ thống kiểm tra, xả “e”.
o Kiểm tra mức dầu nhớt và bổ xung nếu thiếu và via máy cho dầu đi bôi trơn các chi tiết.
o Khởi động máy.
o Trong quá trình thử ta tiến hành theo dõi: o Nhiệt độ khí xả.
o Nhiệt độ nước làm mát. o Nhiệt độ dầu bôi trơn. o Áp lực dầu, nước
o Điều chỉnh áp lực dầu bôi trơn.
o Cách điều chỉnh: Dùng chịng tháo bulơng hãm, dùng tơ vít điều chỉnh vít theo chiều thuận hoặc theo theo chiều ngược chiều kim đồng hồ để thay đổi sức căng của lò xo để đảm bảo áp lực của dầu bơi trơn.
o Trong q trình thử các chế độ nếu như phát hiện được những hư hỏng do q trình sủa chữa hoặc kiểm tra khơng kỹ mà phảiss dừng máy để khắc phục thì quá trình thử và kiểm tra ở giai đoạn buộc bến phải tiến hành lại từ đầu.
o Ta tiến hành thử buộc bến cho động cơ và nâng dần cấp độ tải: STT % mơ menChế độ tải Thời gianGiờ Vịng quayV/ph
1 63% 0,5 460 2 80% 0,5 600 3 91% 0,5 680 4 100% 2 750 5 103% 0,5 780 Bảng 5.29: Chế độ thử buộc bến 6.2.5.2 Thử đường dài 6.2.5.2.1 Mục đích
− Là khâu cuối cùng của quá trình sửa chữa, qua việc thử đường dài ta thống kê lại những sai sót và khiến khuyết,và tiến hành kiểm tra lần cuối cùng để giao tàu.
6.2.5.2.2 Nội dung thử
− Trong quá trình thử đường dài ta tiến hành kiểm tra tính ăn lái của tàu, thời gian bẻ lái từ mạn trái sang mạn phải, tốc độ tàu.
− Trước khi thử đường dài ta cũng phải chuẩn bị đầy đủ như chạy buộc bến STT % mô menChế độ tải Thời gian giờ Vòng quay v/ph
1 63% 0,5 460 2 80% 0,5 600 3 91% 0,5 680 4 100% 3 750 5 103% 0,5 780 Bảng 5.30: Chế độ thử đường dài
Lập phiếu kiểm tra:
STT
Các thông số kiểm tra,thời gian kiểm tra
Chế độ tải tính theo % cơng suất, thời gian tính theogiờ Đơn vị 25% 0,5 50% 0,5 75% 0,5 85% 0,5 100% 2 1 Cơng suất định mức Cv 2 Vịng quay V/p 3 Nhiệt độ khí xả: +Xilanh 1 +Xilanh 2 +Xilanh 3 +Xilanh 4 +Xilanh 5 +Xilanh 6 0C 4 Áp lực dầu nhờn: +Trước phim lọc +Sau phin lọc MPa 5 Nhiệt độ dầu nhờn: +Vào sinh hàn +Ra sinh hàm 0c 6 Áp suất nước ngọt MPa 7 Nhiệt độ nước ngọt: +Vào sinh hàn +Ra sinh hàn 0c 8 Áp suất khí nén: +Xilanh 1 +Xilanh 2 MPa
+Xilanh 3 +Xilanh 4 +Xilanh 5 +Xilanh 6 9 Áp suất cháy: +Xilanh 1 + Xilanh 2 + Xilanh 3 + Xilanh 4 + Xilanh 5 + Xilanh 6 MPa
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ7.1 Kết luận 7.1 Kết luận
− Sự đa dạng về chủng loại, nguồn gốc, xuất xứ của các loại máy móc đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta dẫn đến sự khác nhau về kết cấu gây khó khăn khơng nhỏ cho việc lập một qui trình sửa chữa chung cho các cơ sở sửa chữa. Khi tiến hành sửa chữa máy động cơ tuỳ thuộc vào điều kiện thiết bị của cơ sở sửa chữa, kết cấu máy cụ thể ta có thể thực hiện các nguyên công, các bước công việc theo các cách khác nhau, song cũng cần phải đạt được mục đích là đạt được chất lượng sửa chữa cao, thời gian và chi phí sửa chữa thấp. Trong thực tế hầu hết các nguyên công, các bước cơng việc của qui trình sửa chữa được trình bày ở trên đã được áp dụng tốt vào công việc sửa chữa máy động cơ lai máy phát trên tàu.
− Thiết kế tốt nghiệp là kết quả tổng hợp về kết quả học tập, nghiên cứu của sinh viên sau mỗi khoá học đồng thời là quá trình bước đầu làm quen với công việc của người cán bộ kĩ thuật. Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Tuấn Anh và các thầy cô giáo trong khoa, từ những kiến thức đã được học sau khoá học, kết hợp với thực tiễn sản xuất. Em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp được giao với sự cố gắng để nó mang tính thực tiễn tốt lớn nhất.
− Mặc dù đã cố gắng cao song do thời gian hạn chế, kiến thức kinh nghiệm cịn ít, thiết kế tốt nghiệp của em sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của thầy cơ, các cán bộ kĩ thuật, các bạn bè đồng nghiệp để đề tài của em hồn thiện hơn, có thể áp dụng tốt hơn vào thực tế sản suất.
7.2 Kiến nghị
Để đảm bảo cho động cơ khi hoạt động không xảy ra sự cố nào, tăng thời gian khai thác và tính kinh tế cao thì theo em ngồi việc bảo dưỡng định kì cho động cơ hàng năm, nên tiến hành bảo dưỡng kĩ thuật cho động cơ theo bảng sau.
BẢNG BẢO DƯỠNG KĨ THUẬT
Phần kiểm tra Bộ phận làm việc Giờ chạy máy
Hàng ngày
Hàng tuần
Nửa
tháng Một tháng Hai tháng Nửa năm Một năm Hai năm 1220 50100 150250 350500 7001000 20003000 40005000 600012000 Hệ thống bôi trơn Kiểm tra mức dầu 0 Vệ sinh sach bầu lọc 0 Kiểm tra đặc tính bơi trơn 0 Kiểm tra sự thay đổi mức dầu 0 Vệ sinh sạch sinh hàn 0 Vệ sinh bầu lọc ly tâm 0 Dầu đốt Bầu lọc Kiểm tra sự quay trơn của
bộ lọc
0 Kiểm tra mức
độ làm sạch
Nước làm mát
Bơm cao áp
Kiểm tra thời
điểm phun 0
Kiểm tra van
xả của bơm 0
Kiểm tra áp suất phun của
bơm 0 Vòi phun Kiểm tra áp suất mở kim phun 0 Vệ sinh đầu vòi phun 0
Bơm làm mát Kiểm tra cánh bơm 0 Kiểm tra phớt chắn 0 Kẽm chống ăn mòn Rãnh dầu làm mát 0 Đỉnh xilanh 0 Đường nước làm mát Kiểm tra mức độ sạch 0
CHƯƠNG 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu thuỷ
Tác giả: Nguyễn Đăng Cường NXB Khoa học kỹ thuật 1996
2. Sổ tay công nghệ chế tạo máy
Tập I và Tập II
Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc NXB Khoa học kỹ thuật
3. Tổ chức và công nghệ sửa chữa máy tàu thuỷ
Tác giả: Trần Hữu Nghị NXB Giao thông vận tải 1995
4. Lý thuyết động cơ Diezen
Tác giả: Lê Viết Lượng NXB Giáo dục 2000