PHẦN V : TÍNH TỐN TRỤC
PHẦN VII : TÍNH CHỌN Ổ LĂN
7.2. Tínhchọn ổ lăn cho trục II
a. Chọn loại ổ lăn:
- Từ tính tốn từ phần V, ta đã biết lực dọc trục tác dụng lên trục II:
Fa2 = 0 N
- Do đó xác định được tỷ số: = = 0 ≤ 0,3
→ Chọn ổ bi đỡ một dãy để có kết cấu đơn giản nhất, giá thành hạ nhất.
- Vì có tải trọng hướng tâm nhỏ, chỉ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ một dãy cỡ trung cho các gối đỡ M và P.
- Tra bảng P2.7 TL[I] tr.254, ta xác định được thông số của ổ bi đỡ một dãy cỡ nhẹ(theo GOST 8338-85)theo đường kính ngõng trục dM = dP = 35 mm :
Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm Đường kính bi, mm C, kN Co, kN 307 35 80 21 2,5 14,29 ` 26,2 17,9
b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
* Khả năng tải động Cdxác định theo CT 11.1 TL[I] tr.213: Cd= QE. ≤ C (trường hợp tải trọng thay đổi) Trong đó:
Lh = → L = (CT 11.2 TL[I] tr.213) Với:
+ Lh : tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, đối với hộp giảm tốc, tra
bảng 11.2 TL [I] tr.214 ta có: Lh = (10…25).103 giờ. → Chọn Lh = 24000 giờ
+ n = 202,25 vg/ph : số vòng quay của trục II ;
Vậy:
L = = 291,24 (triệu vòng) - C = 26,2 kN : khả năng tải động của ổ lăn ;
* Tải trọng động quy ước Q tính theo CT 11.3 TL[I] tr.214: Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kt.kđ (đối với ổ bi đỡ) Trong đó:
- Fr: tải trọng hướng tâm trên trục II
FrM = = 0,962 +1,42 = 1,69 (kN) ; FrP = = 0,252 +2,62 = 2,61 (kN) ;
Suy ra:
+Tải trọng động quy ước của ổ lăn M: QM = (1.1.1,69+0.0).1.1,5 = 2,5 (kN) +Tải trọng động quy ước của ổ lăn P:
QP = (1.1.2,5+0.0).1.1,5 = 3,9 (kN)
Nhận thấy : QP> QM → chỉ cần tính cho ổ lăn P là ổ chịu lực lớn hơn.
* Tải trọng động tương đương QE tính theo CT 11.12 TL[I] tr.219:
= 3,9. = 3.53 (kN)
* Vậy khả năng tải động Cd:
Cd= 3,53. = 23,4 kN < C = 26,2kN → Ổ lăn đảm bảo khả năng tải động.
c. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
* Khả năng tải tĩnh của ổ lăn phải thỏa mãn điều kiện: Qt ≤ Co (CT 11.18 TL[I] tr.221)
Trong đó:
- Co = 17,9 kN : khả năng tải tĩnh của ổ lăn ; -Qt : tải trọng tĩnh quy ước, kN
Qt= Xo.Fr + Yo.Fa (CT 11.19 TL[I] tr.221)
Tra bảng 11.6TL[I] tr.221 xác định được: + Xo = 0,6 : hệ số tải trọng hướng tâm ;
+ Yo = 0,5 : hệ số tải trọng dọc trục ;
Suy ra:
Qt = 0,6.2,6 + 0,5.0 = 1,56 kN < Fr = 2,6 kN
Vậy theo CT 11.20: Qt = Fr = 2,6 kN < Co = 13,9 kN
→ Ổ lăn đảm bảo khả năng tải tĩnh.
PHẦN VIII: TÍNH TỐN VỎ HỘP, BULƠNG GHÉP, CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN, TRA DUNG SAI LẮP GHÉP
VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC