CHIỀU TỐI HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Tổng hợp những bài văn phân tích Ngữ Văn lớp 11 (Trang 41 - 46)

Trong trường ca "Theo chân bác", Tố Hữu có viết:

Lại thương nỗi: đoạ đày thân Bác Mười bốn trăng tê tái gông cùm Ơi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay... cánh hạc ung dung!

14 tháng sống trong nhà ngục Tưởng Giới Thạch, HCM có viết 135 bài thơ kể cả 2 bản bổ sung, được in thành 1 tập có tên là "ngục trung nhật kí". Ai đã từng đọc tập thơ này hẳn sẽ bắt gặp 1 đề tài trở đi trở lại trong thơ Bác đó là đề tài chuyển lao. Có cảnh chuyển lao đi bộ, có cảnh chuyển lao đi thuyền: "Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình

Làng xóm ven sơng đơng đúc thế Thuyền câu rẽ sóng nhẹ tênh tênh"

Có cảnh chuyển lao từ rất sớm:

"Gà gáy một lần đêm chửa tan”

Có cảnh chuyển lao lúc chiều tối. Trong bài thơ viết về đề tài chuyển lao ấy, Mộ là bài thơ tiêu biểu hơn cả. Bài thơ này thể hiện rõ vẻ đẹp tâm hồn HCM; ở đó có sự kết hợp hài hịa giữa chất cổ điển và chất hiện đại, giữa vẻ đẹp của 1 tâm hồn thi sĩ kết hợp với vẻ đẹp của một người chiến sĩ tài ba. Đồng thời, "Mộ" cịn làm tốt lên chất thép cao cường của người chiến sĩ CM HCM

"Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng"

"Mộ" là bài thơ thứ 31 trong số 135 bài thơ, được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 2 câu thơ đầu vốn là bức tranh thiên nhiên, được vẽ bằng tâm hồn của một thi sĩ tài ba; 2 câu thơ sau là bức tranh sinh hoạt của con người nơi xóm núi, được cảm nhận bằng tâm hồn của 1 chiến sĩ CM. Đầu tiên là bức tranh TN. Người xưa có câu thi trung hữu họa, nên chăng ta chuyển thẳng 2 câu thơ đầu thành 1 bức họa phẩm. Với mỗi 1 câu thơ như nét khắc nét chạm, Người đã tạc vào trong không gian trước mắt chúng ta một bức tranh thiên nhiên với nền là bầu trời cao rộng. Người điểm xuyết lên đó 1 chịm mây cơ lẻ đang trơi chầm chậm giữa miền sơn cước, một cánh chim chiều đơn lẻ đang về rừng tìm nơi trú ngụ:

"Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không"

Như vậy ở đây hiện lên một bức tranh không gian thiên nhiên mênh mông với cái nhìn bao quát. Bức tranh này tuy là tả cảnh nhưng nó lại ngụ tình vì thơ hay "tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này", tình và cảnh quyện hịa với nhau. Nhìn vào bức tranh ta thấy hiện len thiên nhiên khá buồn: một bầu trời cao rộng nhưng chỉ điểm xuyết 1 chịm mây cơ lẻ và h/a cánh chim chiều đang quy lâm để tầm túc thụ. Từ bức tranh buồn ấy, người yêu thơ nhận ra tâm trạng của thi nhân trong bài thơ này cũng mang tâm trạng buồn bởi "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Như vậy rõ ràng thơ Bác cảnh lại ngụ tình, lại mang 1 nỗi buồn. Cái nỗi buồn ấy lại cịn được thể hiện ở 2 chữ "cơ vân". "Cô vân" là chịm mây cơ lẻ, đang trơi chậm chậm giữa 1 vùng trời rộng lớn. Nó thể hiện cái nỗi buồn của HCM vì văn học = nhân học. Văn học từ muôn đời xưa cho đến mãi về sau bao giờ cũng viết về con người. Như vậy, cánh chim đơn lẻ và chịm mây trơi nhẹ giữa miền sơn cước kia là gì nếu khơng phải là tâm trạng của thi nhân? Bài thơ này lại được viết vào 1 buổi chiều ảm đạm với ánh nắng tàn phai, chim trời tắt bóng, những đóa hoa rực rỡ sắc màu giấu mình dần ở trong đêm tối gợi cho lữ khách nơi quê người mang 1 nỗi buồn bơ vơ trong cảnh chiều hôm chim về tổ. Trong "ngục trung nhật kí", Bác viết nhiều về cảnh chiều tối:

"Hoa hồng nở, hoa hồng lại rụng, Hoa tàn hoa nở cũng vơ tình

Hương hoa bay thấu vào trong ngục Kể với tù nhân nỗi bất bình"

Là 1 nhà thơ CM nhưng HCM lại ảnh hưởng nhiều bởi thơ ca cổ phương đông. Trong hai câu thơ này ta nhận thấy HCM SD chất liệu cổ điển. Đầu tiên đó là thi liệu cánh chim chiều cùng với h/a chịm mây cơ lẻ. Những bậc tao nhân mặc khách xưa thường mượn h/a cánh chim để điểm xuyết cho TG, ví như bà huyện thanh quan trong "chiều hơm nhớ nhà" đã viết:

"Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Rặng liễu sương sa khách bước dồn"

Đó là những vần thơ trong kiệt tác truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du: "Chim hơm thoi thót về rừng

Đóa trà my đã ngậm trăng nửa vành" Ca dao cổ có câu:

"Chim bay về núi tối rồi"

Nhưng ở đây, cái chất cổ điển lại được cảm nhận bởi tâm hồn CM. Đó là người chiến sĩ đang trực tiếp chèo lái con thuyền CM VN cập bến vinh quang tới bờ độc ập. Vì vậy, nét hiện đại được thể hiện rất rõ. Nếu người xưa chỉ nhìn thấy cái dáng vẻ bề ngồi của cánh chim thì HCM nhìn thấu vào cái bên trong sự vật hiện tượng để cảm nhận sự mệt mỏi của cánh chim sau 1 ngày lam lũ kiếm ăn. Bác đã trân trọng đặt chữ quyện là mệt mỏi ở đầu câu. Để cảm thương được cho môt vật vô tri vô giác ấy phải là 1 trái tim nhân đạo vô bờ, 1 trái tim yêu từng ngọn cỏ từng cành hoa mà như Tố Hữu đã nói là:

"Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dịng sơng chảy nặng phù sa"

Nếu cánh chim xưa bay về nơi vơ tận như Lí Bạch đã viết: "Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn"

Cánh chim trong thơ Người lại đang quy lâm để tầm túc thụ. Điều này chứng tỏ rằng cánh chim ấy tượng trưng cho khát vọng đồn tụ trong tâm hồn HCM vì VH = nhân học. VH từ mn đời xưa cho đến mãi về sau bao giờ cũng viết về con người. Cánh chim chiều đơn lẽ trên nền trời vùng sơn cước kia là gì nếu khơng phải là tâm trạng của HCM. Đang nơi đất khách quê người, Bác biết đi đâu, về đâu khi phía trước chỉ là 1 nhà lao và điểm xuất phát cũng chỉ là một nhà tù mà thôi. Như vậy ở đây, nó thể hiện rõ lịng u q hương tổ quốc của HCM ln cánh cánh thường trực trong lịng. Nhiều khi Bác nơn nóng sốt ruột cái chí mình cao mà chẳng đáng đồng trinh, bị giam hãm 1 cách vơ tích sự trong nhà ngục. Người rất cần TG để về chèo lái con thuyền CM VN cập bến vinh quang, tới bờ độc lập. Tình yêu nước ấy đã được Người thể hiện:

"Ngày đi bạn tiễn đến bên sông, Hẹn bạn về khi lúa đỏ đồng. Nay gặt đã xong, cày đã khắp, Quê người tôi vẫn chốn lao lung!"

Ở nơi đất khách quê người, Bác chỉ canh cánh nhớ về quê cha đất tổ. Nỗi nhớ nước thậm chí làm cho Bác bị ốm nặng:

"Ngoại cảm trời Hoa cơn nóng lạnh Nội thương nước Việt cảnh lầm than

Đọc 2 câu thơ này ta cịn nhận thấy khơng chỉ tâm trạng mà còn cả thể trạng của thi nhân. Bác hiện đang thể trạng mệt mỏi bởi nhà tù Tưởng Giới Thạch bắt tù nhân đi khắp mọi nơi. Giải đi khắp 18 nhà lao thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây này, luôn bắt giải từ lúc "gà gáy 1 lần đêm chửa tan". 1 ngày được ăn lưng bát cháo tù, phải đi 53 cây số 1 ngày mà như có lần Bác viết:

"Năm mươi ba cây số một ngày áo mũ dầm mưa rách hết giày"

Tuy khơng nói ra nhưng người u thơ vẫn nhận thấy người tù mệt mỏi quá. Sự mệt mỏi quyện vào h/a thơ, địp vào 2 chữ "mạn mạn" nghĩa là"chậm chậm" với 2 dấu nặng đi liền kề mô tả bước đi nặng nhọc của tù nhân sau 1 ngày bị áp giải. Như vậy rõ rang Bác tố cáo cái chế độ nhà tù giải tù nhân mọi lúc mọi nơi. Có những lúc Bác khó chịu, bất bình và thể hiện trong thơ:

"Đã giải đến Nam Ninh, Lại giải về Vũ Minh; Giải đi quanh quẹo mãi, Kéo dài cả hành trình. Bất bình!"

Vẫn biết rằng dịch giả Nam Trân khi chuyển bài thơ sang tiếng việt dùng lối dịch thoát 2 chữ "Cơ vân" thành "chịm mây", "mạn mạn" -> "trơi nhẹ". Bản dịch đã làm đánh mất chữ "cơ", khơng làm tốt lên được nỗi cô đơn của 1 tù nhân nơi đất khách quê người; còn từ "mạn mạn" dịch là "trơi nhẹ" khơng làm tốt lên thể trạng mệt mỏi của tù nhân sau 1 ngày bị áp giải. Tuy nhiên, tính đến ngày hôm nay, "Chiều tối" của Nam Trân ra đời đã ngót 80 năm nhưng chưa có 1 dịch giả nào khắc phục được hạn chế trên. Vì vậy, chiều tối vẫn là bản dịch hay nhất và sát với bản gốc nhất.

Nếu 2 câu thơ đầu tiên, Bác vẽ lên bức tranh thiên nhiên với cái nhìn của thi sĩ tài ba thì 2 câu thơ sau là bức tranh sinh hoạt của con người nơi xóm núi cảm nhận = tâm hồn của người chiến sĩ CM. Trong 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt câu chuyển đề bao giờ cũng có 1 vị trí đặc biệt quan trọng. Nó được xem như 1 chiếc bản lề khép mở 2 thế giới. Nó khép lại bức tranh lúc buổi chiều, mở ra thời điểm bức tranh lúc buổi tối; nó khép lại bức tranh thiên nhiên và mở ra bức tranh sinh hoạt; nó khép lại tâm hồn của thi sĩ và mở ra cái nhìn của chiến sĩ. Hiện lên trên bức tranh sinh hoạt này là:

"Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng"

Nếu ở 2 câu khai đề và thừa đề, tác giả vẽ lên bức tranh ở tầm vĩ mơ với cái nhìn bao qt tồn cảnh đó là vùng núi sơn cước thì giờ đây tồn bộ cái nhìn bao qt ấy lại thu vào để đặc tả h/a xóm núi. Hiện lên trên xóm núi ấy là h/a 1 người thiếu nữ tượng trưng cho độ đầu xuân của tuổi trẻ. Không phải đến bây giờ trong thơ ta mới bắt gặp h/a người thiếu nữ. Nếu trong thơ cổ trung đại người thiếu nữ là trung tâm của cái đẹp, nếu trong thơ lãng mạn người thiếu nữ xuất hiện để chuyển tải cái tôi của 1 thời thơ mới ví như hồng tử tình u XD đã nói:

"Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì?"

Người thiếu nữ trong thơ Bác lại đang trong cơng việc nhà nơng đó là xay ngơ – "ma bao túc". Đọc câu thơ này, một lần nữa ta lại thây tốt lên lịng nhân đạo của HCM. Khi viết bài thơ này, Bác viết với tư cách là 1 người tù nhân cổ đeo gông chân vướng xiềng đang mỏi mệt sau 1 ngày đường với chỉ lưng bát cháo tù. Ấy nhưng Người lại quên đi những đau đớn về thể xác để thương cho người khác. Ở đây Bác thương cho h/a của người nông dân đang độ đầu xanh tuổi trẻ lại phải lao động vào thời điểm lẽ ra họ được nghỉ ngơi. Đó chính = tình nhân đạo của HCM. Bác luôn luôn thương cho những người Bác gặp trong lao tù. Thử hỏi có biết bao nhiêu tù nhân nghe thấy tiếng khóc trong khám lạnh của nhà lao Tân Dương của 1 em bé nửa tuổi rồi rung động thành thơ? HCM nghe thấy tiếng khóc đã bật thành tứ thơ:

"Oa... oa... oa...

Cha trốn khơng đi lính nước nhà Nên nỗi than em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ đến ở nhà pha"

Đằng sau vần thơ là sự tố cáo nhà tù bất nhân. Một em bé nửa tuổi, 18 năm trời nữa mới thành niên, giam chung với người lớn, chịu mọi cực hình chỉ vì cha trốn lính. Bác thương cho những con người Bác gặp trong đề lao. Biết bao nhiêu người nhìn thấy h/a phu làm đường nhưng có ai rung lên thành vần thơ:

"Dãi nắng dầm mưa chẳng nghi ngơi Phu đường vất vả lắm ai ơi

Ngựa xe hành khách đường qua lại Biết cảm ơn anh được mấy người

Đến đây, Người lại thương cho h/a 1 cô thiếu nữ đang ở độ đầu xanh tuổi trẻ thì lại phải lao động vất vả. Rõ ràng, tình thương nhân đạo của HCM đã vượt qua ranh giới của 1 quốc gia với h/a:

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"

Ở đây, Bác thương cho tất cả đồng loại. Vì vậy, muốn đến với HCM, hãy đi cùng chúng tơi. Người khơng xa nếu ta đi tìm người, Người đứng trong tim anh và tôi, Người đứng trong tim nhân loại khổ đau. Nhận định về HCM, mọi ý kiến trong và ngoài nước đều thống nhất với nhau ở 1 điểm: Ngọn nguồn sức mạnh của HCM nằm ngay trong trái tim của người. Trái tim ấy đã được Tố Hữu nâng lên thành hình tượng thơ đẹp

"Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ơm cả non sơng, mọi kiếp người"

Ở đây dằng sau tình nhân đạo là 1 nỗi bất bình. Bác đang tố cáo chế độ Tưởng Giới Thạch. Điều này được thể hiện bằng NT đảo ngữ. Ở cuối câu chuyển là "ma bao túc", ở đầu câu hậu là "bao túc ma". Như vậy rõ ràng, cái NT bắt vòng ở 2 câu thơ này đã gợi ra cho người yêu thơ khơng chỉ đó là vịng của chiếc cối xay ngơ mà nó cịn là vịng đời luẩn quẩn của kiếp người sống dưới chế độ Tưởng Giới Thạch. Cái NT này làm ta lien tưởng tới tứ thơ của Thép Mới. Trong bài cây tre, khi viết về sự luẩn quẩn của con người VN dưới chế độ Pháp thuộc ơng có viết:

"Cối xay tre Nặng nề quay Từ nghìn đời nay Xay nắm thóc"

Một trong những đặc điểm của thơ HCM là thơ Bác luôn luôn vận động hướng vận đông trong thơ người là từ hiện tại đi tới tương lai. Từ bong tối hướng về phía AS. Bài thơ này là "Mộ" nghĩa là chiều tối, ngỡ tưởng bài thơ phải kết thúc

bằng màn đêm đen đặc. Nhưng không, người chiến sĩ CM HCM lại không kết thúc = buổi tối mà là bằng màu hồng ở cuối bài thơ: "Lơ dĩ hồng". Chính vì vậy, chữ Hồng trong câu thơ này là tâm điểm, tụ điểm của bài thơ, là nhãn tự của toàn bộ bài thơ. Chữ "hồng" ở đây là đa nghĩa. "Lơ" là lị than còn "dĩ" là từ chỉ quá khứ. Như vậy, "lơ dĩ hồng" nghĩa là lị than đã rực hồng từ bao giờ rồi. Có lẽ lị than đã hồng từ lúc chiều tà nhưng trời càng tối thì ma lực của nó càng phát sáng. Mà như ta đã biết, VH = nhân học, vậy nên không nên hiểu chữ hồng theo nghĩa tường minh như vậy mà phải hiểu theo nghĩa hàm ẩn. Nó có thể là màu hồng của cuộc CM đang đến gần vì khi viết bài thơ này,, mùa thu năm 1943, thì dường như HCM đã nhận thấy cuộc CMT8 đang đến gần. Nhận định về vấn đề này, 1 nhà phê bình khẳng định: Thơ của CM, thơ người chiến sĩ cộng sản tay nắm chắc chân lý, mắt nhìn thấu cõi tương lai. Tuy nhiên, ta cũng không loại trừ màu hồng ấy là phát ra từ trái tim nhân đạo vơ bờ của HCM. Đi trong đêm tối gió lạnh đường xa, người yêu thơ thấy ấm lịng hơn bởi trái tim Bác phát sáng tình thương. Nhận định về vấn đề này, CLV viết:

"Người ghét sự chói chang, nhưng chính Người là nguồn ấm nóng

Của vầng hồng đánh dẹp bóng đêm lui"

Như vậy, 1 mình chữ "hồng" này đã đẩy lùi bóng đêm lui, đã cân bằng 27 âm tiết còn lại của 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. Rõ ràng chữ hồng ở đây là nhãn tự của bài thơ.

Đọc bài thơ "Mộ", ta không thấy những lời thơ than vãn, mặc dù Bác làm thơ trong hoàn cảnh hoàn tồn phản thơ. Vì sao lại có được điều ấy? Bởi Bác co 1 tinh thần thép, 1 tinh thần vượt ngục. Không 1 nhà tù nào giam được tnh thần của HCM. Bài thơ khơng hề có chữ thép, khơng hề lên giọng thép nhưng lại ngập

Một phần của tài liệu Tổng hợp những bài văn phân tích Ngữ Văn lớp 11 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w