1. Đề bài: ” Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.
Bài làm:
Cùng với Xuân Quỳnh, Thanh Thảo cùng thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ nhưng trang thơ Thanh Thảo lại có dấu ấn rất riêng. Ông là người đi đầu trong phong trào cách tân thơ Việt, con đường mà ông lựa chọn để cách tân thơ Việt là việc đào sâu cái tơi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức những câu thơ tự do, phá bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo. Thanh Thảo đi theo trường phái thơ tượng trưng siêu thực có nguồn gốc từ phương Tây mà Lor-ca là một đại biểu đi đầu trong trường phái thơ đó. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” được rút ra từ tập “Khối vng ru bích”, bài thơ đã xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Lor-ca.
2. Đề Bài:
Phân tích hình tương nhân vật Lor-ca trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của nhà thơ Thanh Thảo.
Bài Làm:
Bài viết của Mơ Cao, học sinh trường THPT Bình Minh, Kim Sơn Ninh Bình
Thanh Thảo là một nhà thơ khốc áo lính, ơng sinh ra tại Quảng Ngãi, tốt nghiệp khoa văn trường Đại Học Tổng Hợp nhưng sau đó vào chiến trường miền Nam
công tác. Thanh Thảo ln nỗ lực tìm tịi hướng để cách tân thơ Việt. Ơng đi theo trường phái thơ tượng trưng siêu thực có nguồn gốc từ phương Tây mà Lor-ca là một trong những người đi đầu trong trường phái thơ đó. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” đã xây dựng thành cơng hình tượng nghệ sĩ Lor-ca.
Một số mở bài cho tác phẩm Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn (trích)
Đề bài:Phân tích hình tượng sơng Đà trong tùy bút Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân
Bài làm
Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Những tác phẩm của ông viết bằng cái “ngơng” và bằng tình u tha thiết. “Người lái đị sơng Đà” là bài tùy bút lấy cảm hứng từ chuyến đi thực tế. Hình ảnh con sơng Đà được nhìn qua lăng kính tâm hồn nghệ sỹ với nhiều vẻ đẹp khác nhau mang lại ấn tượng độc đáo đối với người đọc. Nguyễn Tuân đã rất thành cơng khi xây dựng hình tượng sơng Đà bằng chất liệu ngơn ngữ và tình cảm tha thiết.
( Sưu tầm)
2. cảm nhận đoạn : “Thuyền tôi trơi trên sơng Đà… trên dịng trên”.
Nói đến Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, người ta phải nhắc Vang bóng một thời cũng như sau cách mạng tháng Tám, nhắc đến Nguyễn Tuân người ta không thể quên tập tùy bút Sông Đà của ông. Thơng qua Sơng Đà, bằng ngịi bút tài hoa, già dặn của mình, Nguyễn Tn khơng chỉ phác họa được bức chân dung ơng lái đị trên sơng Đà, bức chân dung người lao động trên sông nước được nâng lên ngang tầm nghệ sĩ, mà còn đem đến con sông Đà một cái hồn người thực sự: cũng biết vui, buồn, giận dỗi, phẫn nộ, nhớ thương… Nhưng, gấp lại trang sách, đọng lại trong tôi vẫn là đoạn này: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà… trên dịng trên”.
( sưu tầm)
3.Về đoạn trích tuỳ bút Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Đó là một cơng trình khảo cứu cơng phu. Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ.
Từ việc phân tích đoạn trích tuỳ bút, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên
Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, am hiểu sâu rộng về nhiều lĩnh vực và là người nghệ sĩ đặc biệt giàu cảm hứng trước những vẻ đẹp kì vĩ, phi thường, dữ dội . NLĐSĐ là tác phẩm được rút từ tập truyện Tây Bắc (1960), là kết quả nhiều lần lên Tây Bắc và trong chuyến đi thực tế 1958 của Nguyễn Tuân.Về tác phẩm này ,có ý kiến cho rằng “đó là một cơng trình khảo cứu cơng phu”, ý kiến khác lại cho rằng “đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ”. Phải chăng đó là hai ý kiến trái ngược nhau?