D: Giá trị cực đại của từ trường tổng hợp là 3B0.
Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai
đầu đoạn mạch cĩ tần số f và cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây cĩ cùng giá trị và lệch pha nhau gĩc π/4. Để hệ số cơng suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ cĩ điện dung C và khi đĩ cơng suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì cơng suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu A: 100W B: 150W
C: 75W D: 170,7W.
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC cĩ cuộn thuần cảm L cĩ thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vơn kế
xoay chiều cĩ điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
A: 3 lần B: 4 lần C: lần D: 2/ lần.
Câu 12: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4sin(5πt - π/4)cm. Hãy tìm quãng đường mà vật đi
từ thời điểm t1 = 0,1s đến thời điểm t2 = 6s.
A: 84,4cm B: 333,8cm C: 331,4cm D: 337,5cm.
Câu 13: Một con lắc lị xo nằm ngang dao động điều hồ với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí
cân bằng thì giữ cố định một điểm trên lị xo cách điểm cố định ban đầu một đoạn bằng 1/4 chiều dài tự nhiên của lị xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:
A: A/2 B: A/2 C: A D: A/
Câu 14: Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U0cosωt (U0, ω khơng đổi),
dung kháng của tụ bằng điện trở R, cuộn dây là cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm thay đổi được. Muốn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn cĩ giá trị bằng:
A: L = ∞ B: L = 2R/ω C: L = 0 D: L = R/ω.
Câu 15: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng gồm vật nặng cĩ khối lượng m = 100g và lị xo khối lượng khơng
đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: x = 4cos(10t + π/3). Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s = 3cm là:
A: 1,1N B: 1,6N C: 0,9N D: 2N
Câu 16: Trên mặt một chất lỏng cĩ hai nguồn kết hợp cùng pha cĩ biên độ A và 2A dao động vuơng gĩc với
mặt thống chất lỏng. Nếu cho rằng sĩng truyền đi với biên độ khơng thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75λ và d2 = 7,25λ sẽ cĩ biên độ A0 là bao nhiêu ?
A: A0 = A B: A = 0 C: A < A0 < 3A D: A0 = 3A
Câu 17: Một viên đạn khối lượng m’ = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v = 100m/s đến găm vào một
quả cầu bằng gỗ khối lượng m = 1000g được treo bằng một sợi dây nhẹ, mềm và khơng dãn. Kết quả là làm cho sợi dây bị lệch đi một gĩc α = 90 so với phương thẳng đứng. Hãy xác định chiều dài dây treo. Lấy g = 10 m/s2
A: 0,94m B: 1,71m C: 4m D: 0,624m.
Câu 18: Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = Ucosωt(V) với ω khơng đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện
trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L, tụ điện cĩ điện dung C thì dịng điện qua mỗi phần tử trên đều cĩ giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên nối tiếp thì giá trị hiệu dụng bằng:
A: 50 mA. B: 50 mA C: 25 mA D: 25 mA
Câu 19: Giao thoa giữa hai nguồn sĩng kết hợp trên mặt nước người ta thấy tại điểm M đứng yên khi hiệu
khoảng cách từ M đến 2 nguồn thoả mãn: d1M - d2M = nλ(n là số nguyên). Kết luận đúng về độ lệch pha của
hai nguồn là:
A: 2nπ B: nπ C: (n + 1)π D: (2n + 1)π.
Câu 20: Cho mạch chọn sĩng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì
mạch bắt được sĩng cĩ bước sĩng C1 = 10m, khi tụ cĩ điện dung C2 thì mạch bắt được sĩng cĩ bước sĩng λ2 = 20m. Khi tụ điện cĩ điện dung C3 = C1 + 2C2 thì mạch bắt đuợc sĩng cĩ bước sĩng λ3 bằng:
A: λ3 = 30m B: λ3 = 22,2m C: λ3 = 14,1m D: λ3 = 41,23m
Câu 21: Mạch điện xoay chiều R,L,C khơng phân nhánh, điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cosωt(V), trong
đĩ R,C và ω khơng thay đổi, L thay đổi. Người ta nhận thấy khi L cĩ giá trị ứng với L1 và L2 (L1 ≠ L2) thì mạch cĩ cùng một cơng suất. Giá trị của L để cơng suất mạch cực đại là:
Câu 22: Một chất phĩng xạ cĩ hằng số phĩng xạ λ sau khoảng thời gian bằng 1/λ tỉ lệ số hạt nhân của chất
phĩng xạ bị phân rã so với số hạt nhân ban đầu xấp xỉ bằng
A: 37%. B: 63,2%. C: 0,37%. D: 62,3%.
Câu 23: Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm
kim loại. Nếu giữ nguyên bước sĩng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì:
A: Số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.B: Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. B: Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. C: Giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.