Vân tối thứ 1 kể từ vân sáng bậc 0 D: Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng bậc 0.

Một phần của tài liệu 30-de-thi-cua-bui-gia-noi.thuvienvatly.com.31aca.39847 (Trang 74 - 75)

Câu 30: Mạch dao động LC lý tưởng cĩ độ tự cảm L khơng đổi v tụ C. Biết khi tụ điện C cĩ điện dung C =

18nF thì bước sĩng mạch phát ra là λ. Để mạch phát ra bước sĩng λ/3 thì cần mắc thêm tụ cĩ điện dung C0 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?

A: C0 = 2,25nF và C0 nối tiếp với C B: C0 = 2,25nF và C0 song song với CC: C0 = 6nF và C0 nối tiếp với C D: C0 = 6nF và C0 song song với C C: C0 = 6nF và C0 nối tiếp với C D: C0 = 6nF và C0 song song với C

Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến

màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng lần lượt là λ1 =

0,5 m và  λ2 = 0,75 m. Hỏi trên giao thoa trường cĩ bề rộng 32,75mm cĩ bao nhiêu vân sáng trùng nhau của cả hai bức xạ?

A: 5 B: 12 C: 10 D: 11

Câu 32: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức

xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 1=600nm và 2=0,5 m. Trên đoạn AB trong vùng giao thoa cĩ tổng cộng 121 vân sáng (gồm cả 2 vân ở hai đầu). Số vị trí trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn AB là:

A: 14 B: 15 C: 13 D: 16

Câu 33: Cho mạch điện RC với R = 15Ω. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 máy phát điện xoay chiều một pha. Khi

rơto quay với tốc độ n vịng/phút thì cường độ I1 = 1(A). Khi rơ to quay với tốc độ 2n vịng/phút thì cường độ I2 = 6A. Nếu ro to quay với tốc độ 3n vịng/phút thì dung kháng của tụ là:

A: 2 Ω. B: 18 Ω. C: 3Ω. D: Ω.

Câu 34: Chiếu ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,30 m vào một chất thì thấy chất đĩ phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng 0,50 m. Cho rằng cơng suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% cơng suất của chùm sáng

kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phơtơn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phơtơn ánh sáng kích thích.

A: 60. B: 40. C: 120. D: 80.

Câu 35: Cơng suất bức xạ tồn phần của mặt trời là P = 3,9.1026 W. Biết rằng năng lượng bức xạ tồn phần của mặt trời là kết quả của quá trình tổng hợp hidro thành heli và lượng heli tạo thành trong một năm là 1,945.1019kg. Tính khối lượng hidro tiêu thụ hàng năm.

A: mH = 1,945.1019kg B: mH = 1,366.1017kg C: mH = 1,23.1034 kg D: mH = 1,958.1019kg

Câu 36: Sợi dây 2 đầu dây cố định, khi tần số sĩng trên dây là 100Hz thì trên dây hình thành sĩng dừng với 8

bụng sĩng. Biết vận tốc truyền sĩng trên dây là 50m/s. Hỏi tần số nào dưới đây cũng cĩ thể tạo ra sĩng dừng trên dây?

A: 90,25Hz B: 120Hz C: 62,5Hz D: 72,5Hz

Câu 37: Mạch dao động gồm cuộn dây cĩ độ tự cảm L = 20µH, điện trở thuần R = 4Ω và tụ cĩ điện dung C =

2nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng 1 pin cĩ suất điện động là 5V, cĩ điện lượng dự trữ ban đầu là 30(C), cĩ hiệu suất sử dụng là 60%. Hỏi cục pin trên cĩ thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu?

A: t = 500 phút B: t = 50phút C: t = 300 phút D: t = 3000 phút

Câu 38: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze cĩ

bước sĩng = 0,52 m. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa cĩ khả năng phát và thu các xung laze. Biết  thời gian kéo dài của xung là 100ns. Tính độ dài mỗi xung.

A: 300m B: 0,3m C: 10-11m D: 30m.

Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao cĩ hiệu điện thế pha 100V. Tải tiêu thụ mắc hình

sao gồm điện trở R = 100Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện cĩ dung kháng ZC = 100Ω ở pha 3. Dịng điện trong dây

trung hồ nhận giá trị nào sau đây?

A: I = A. B: I = 1A. C: I = 0A. D: I = 2A.

Câu 40: Một nguồn sáng cĩ cơng suất 2W, phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng λ = 0,597 m tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất mà một người cĩ thể nhìn thấy được nguồn sáng này trong chân khơng (khơng cĩ sự hấp thụ ánh sáng) nếu biết rằng mắt người chỉ cĩ thể cảm nhận được ánh sáng này khi cĩ ít nhất 80 photon lọt vào mắt trong một giây.

A: 47km B: 1km C: 247km D: 500km

Câu 41: Hạt nhận mẹ X đứng yên phĩng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi mα và mY là khối lượng của

các hạt αvà hạt nhân con Y; ∆E là năng lượng do phản ứng toả ra, Kα là động năng của hạt α. Tính Kα theo

∆E, mα và mY. A: Kα = Y m mα ∆E B: Kα = α m mY ∆E C: Kα = α α m m m Y + ∆E D: Kα = mY Ymα m + ∆E Câu 42 : Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tự hidro được tính theo cơng thức En = -A/n2 (J) trong đĩ A là hằng số dương, n = 1, 2, 3... Biết bước sĩng dài nhất trong dãy Lai-man trong quang phổ của nguyên tử hidro là 0,1215µm. Hãy xác định bước sĩng ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen:

A: 0,65µm B: 0,75µm C: 0,82µm D: 1,22µm

Câu 43: Một con lắc đơn gồm vật nặng cĩ trọng lượng P, dây treo khơng co dãn và cĩ giới hạn bền bằng 2

lần trọng lượng. Hỏi để dây treo khơng đứt khi vật dao động thì biên độ gĩc cực đại λ0 của con lắc đơn phải

thỏa mãn điều kiện nào?

A: λ0 < 450 B: λ0 < 600 C: λ0 < 300 D: λ0 < 900

Câu 44: Trong hiện tượng quang phát quang luơn cĩ sự hấp thụ hồn tồn một photon và:

A: Làm bật ra một electron khỏi bề mặt chất.B: Giải phĩng một photon cĩ năng lượng lớn hơn B: Giải phĩng một photon cĩ năng lượng lớn hơn

Một phần của tài liệu 30-de-thi-cua-bui-gia-noi.thuvienvatly.com.31aca.39847 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w