Ti aX khơng bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường D: Tia X là sĩng điện từ.

Một phần của tài liệu 30-de-thi-cua-bui-gia-noi.thuvienvatly.com.31aca.39847 (Trang 71 - 73)

Câu 42: Mạch điện gồm một điện trở thuần và một cuộn thuần cảm mắc nối tiếp và được nối với một hiệu

điện thế xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng ổn định. Nếu tần số của dịng điện tăng dần từ 0 thì cơng suất của mạch sẽ.

A: Tăng B: Giảm

C: Khơng đổi. D: Đầu tiên tăng rồi sau đĩ giảm.

Câu 43: Cho dịng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm. Khi dịng điện tức thời đạt giá trị cực

đại thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây cĩ giá trị:

A: Bằng một nửa của giá trị cực đại. B: Bằng một phần tư giá trị cực đại.

C: Cực đại. D: Bằng 0.

Câu 44: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sĩng vơ tuyến cực ngắn FM, ánh sáng đỏ, được sắp xếp theo thứ tự thể

hiện tính chất sĩng tăng dần là:

A: Sĩng FM, tử ngoại, hồng ngoại, tia đỏ. B: Tử ngoại, sĩng FM, hồng ngoại, tia đỏC: Tử ngoại, tia đỏ, hồng ngoại, sĩng FM D: Hồng ngoại, tử ngoại, tia đỏ, sĩng FM. C: Tử ngoại, tia đỏ, hồng ngoại, sĩng FM D: Hồng ngoại, tử ngoại, tia đỏ, sĩng FM.

Câu 45: Trong một thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng

tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sĩng đĩ những khoảng lần lượt là d1 = 42cm, d2 = 50cm, sĩng tại đĩ cĩ biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 80cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là

A: 2 đường. B: 3 đường. C: 4 đường. D: 5 đường.

Câu 46: Một sợi dây đàn hồi cĩ 1 đầu tự do, 1 đầu gắn với nguồn sĩng. Hai tần số liên tiếp để cĩ sĩng dừng

trên dây là 15Hz và 21Hz. Hỏi trong các tần số sau đây của nguồn sĩng tần số nào khơng thỏa mãn điều kiện sĩng dừng trên dây?

A: 9Hz B: 27Hz C: 39Hz D: 12Hz

Câu 47: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50mm, dao động cùng pha theo phương trình u = Acos(200πt)

(mm) trên mặt thuỷ ngân. Tốc độ truyền sĩng trên mặt thuỷ ngân là v = 80cm/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là

A: 16mm. B: 32cm. C: 32mm. D: 24mm.

Câu 48: Gĩc chiết quang của lăng kính là 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo

phương vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang. Phía sau lăng kính đặt một màn hứng song song với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang và cách mặt phẳng này 2m. Biết chiết suất của ánh sáng đỏ và ánh sáng tím với lăng kính này lần lượt là nđ = 1,50, nt = 1,56. Tính bề rộng quang phổ thu được trên màn.

A: 6,28 mm. B: 12,57 mm. C: 9,30 mm. D: 15,42 mm.

Câu 49: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm.

Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là:

A: 28 dB B: 36 dB C: 38 dB D: 47 dB

Câu 50: Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm cơng suất hao phí

trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện cơng suất truyền đến tải tiêu thụ khơng đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng 15% điện áp giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dịng điện trong mạch luơn cùng pha với điện áp.

A: 10 lần B: 8,515 lần C: 10,515lần D: 9,1lần.

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang cĩ sĩng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một

điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2s. Tốc độ truyền sĩng trên dây là:

A: 0,25 m/s. B: 0,5 m/s. C: 2 m/s. D: 1 m/s.

Câu 2: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phĩng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần

đầu là ∆t = 10 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phĩng xạ đĩ cĩ chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆t << T ) và vẫn dùng nguồn phĩng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?

A: 13,6 phút. B: 16,8 phút. C: 20 phút. D: 14,14 phút.

Câu 3: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM cĩ điện trở thuần R1 nối tiếp với tụ

điện cĩ điện dung C1. Đoạn mạch MB cĩ điện trở thuần R2 nối tiếp tụ điện cĩ điện dung C2. Khi đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì tổng trở ZAB = ZAM + ZMB. Hệ thức liên hệ giữa R1, C1, R2, C2 là:

A: R1 + R2 = C1 + C2. B: R2C2 = R1C1. C: R2C1 = R1C2. D: R1R2 = C1C2.

Câu 4: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lị xo cĩ độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên

giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lị xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đĩ cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 = 0,8m/s dọc theo trục lị xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lị xo cĩ thể đạt được trong quá trình vật dao động là:

A: 20cm B: 12cm C: 8cm D: 10cm.

Câu 5: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ hai khe

đến màn D = 2 m. Người ta chiếu sáng hai khi bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ ≤ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3mm. Tại M bức xạ cho vân tối cĩ bước sĩng ngắn nhất bằng:

A: 490nm. B: 508nm. C: 388nm. D: 440nm.

Câu 6: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ cĩ độ tự cảm L = 0,25/π(H) thì cường

độ dịng điện qua cuộn dây cĩ biểu thức: i = 4cos(t + π/6) (A). Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều nĩi

trên vào hai bản tụ của tụ điện cĩ điện dung C = 31,8mF thì biểu thức nào trong các biểu thức sau đúng với biểu thức ḍng điện?

A: i = cos(t + 7π/6) (A). B: i = cos(t - π/3) (A).

C: i = 4cos(t + π/6) (A). D: i = cos(t + π/2) (A).

Câu 7: Một con lắc lị xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 C và lị xo cĩ độ cứng k = 10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong khơng gian bao quanh cĩ hướng dọc theo trục lị xo. Sau đĩ con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường E là:

A: 2.104 V/m. B: 2,5.104 V/m. C: 1,5.104 V/m. D: 104 V/m.

Câu 8: Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dịng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức

thời. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng.

A: UC = I.ω.C B: uR = i.R C: uC = i.ZC D: uL = i.ZL

Câu 9: Một con lắc lị xo gồm vật cĩ khối lượng m = 100g, lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m. trong cùng một

điều kiện về lực cản của mơi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hồ nào sau đây làm cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (Cho g = 10 = π2 m/s2).

A: F = F0cos(2πt + π/4).B: F = F0cos(8πt)

C: F = F0cos(10πt) D: F = F0cos(20πt + π/2)cm

Câu 10: Một người chơi đàn ghita, khi người đĩ bấm trên dây để dây cĩ chiều dài 0,24m và 0,2m thì đàn phát

ra âm cơ bản cĩ tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và (n+1) phát ra khi khơng bấm trên dây đàn (dây đàn được buơng tự do). Chiều dài của dây đàn khi khơng bấm là:

A: 0,8 m. B: 1,6 m. C: 1,2 m. D: 1 m.

Câu 11: Đoạn mạch gồm một cuộn dây cĩ điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi

cĩ điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch là u = Ucosωt (V). Khi C = C1 thì cơng suất mạch là P = 50W và cường độ địng điện qua mạch là: i = Icos(ωt + π/3 ) (A). Khi C = C2 thì cơng

suất mạch cực đại.

Câu 12: Cho một vật dao động điều hồ với phương trình x = 10cos(10πt) cm. Vận tốc của vật cĩ độ lớn

50π(cm/s) lần thứ 2012 tại thời điểm:

A: s B: s C: s D: s

Câu 13: Một ấm điện cĩ 2 dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu chỉ dùng dây R1 để đun nước thì thời gian ấm

nước sơi là 10 phút, nếu chỉ dùng dây R2 thì thời gian ấm nước sơi là 40 phút. Nếu dùng 2 dây đĩ mắc song song thì nước sơi sau thời gian bao lâu? Biết rằng nguồn điện xoay chiều sử dụng cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi.

A: t = 4 (phút). B: t = 8 (phút). C: t = 25 (phút). D: t = 30 (phút).

Câu 14: Cĩ 3 lị xo cùng độ dài tự nhiên, cĩ độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lị xo được treo

cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A,B,C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào lị xo 1 và 2 các vật cĩ khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và A2 = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lị xo thứ 3 cĩ khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luơn thẳng hàng?

A: m3 = 1,5m, A3 = 1,5aB: m3 = 4m, A3 = 3a

C: m3 = 3m, A3 = 4a D: m3 = 4m, A3 = 4a

Câu 15: Vào cùng một thời điểm nào đĩ hai dịng điện xoay chiều i1 = I0 cos(ωt +ϕ1) và i2 =

.I0 cos(ωt +ϕ2) cĩ cùng giá trị tức thời nhưng một dịng điện đang tăng và một dịng điện đang giảm. Hai dịng điện lệch pha nhau:

A: π/6 B: π/4 C: 7π/12 D: 2π/3

Câu 16: Khi nĩi về tính tương đối giữa chuyển động trịn đều và dao động điều hịa thì nhận xét nào sau đây

là sai:

A: Vận tốc gĩc trong chuyển động trịn đều bằng tần số gĩc trong dao động điều hịa.

B: Biên độ và vận tốc cực đại trong dao động điều hịa lần lượt bằng bán kính và vận tốc dài của chuyển

động trịn đều.

C: Gia tốc hướng tâm của chuyển động trịn đều bằng gia tốc cực đại của dao động điều hịa.D: Lực gây nên dao động điều hịa bằng lực hướng tâm của chuyển động trịn đều tương ứng.

Một phần của tài liệu 30-de-thi-cua-bui-gia-noi.thuvienvatly.com.31aca.39847 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w