Sự tác h1 hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn, ở nhiệt độ rất cao.

Một phần của tài liệu 30-de-thi-cua-bui-gia-noi.thuvienvatly.com.31aca.39847 (Trang 99 - 100)

Câu 46: Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh cĩ tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn hai cuộn

dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức do nĩ sinh ra khơng bị thốt ra ngồi và được chia đều cho hai nhánh cịn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng là 240V thì cuộn 2 để hở cĩ hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điện thế U2 thì ở cuộn 1 để hở cĩ hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây khơng đáng kể.

A: 60V B: 30V C: 40V D: 120V

Câu 47: Mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ cảm kháng ZL và

tụ điện cĩ dung kháng ZC = 0,5ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện cĩ giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:

A: 10V B: 130V C: 50V D: 25V

Câu 48: Trong hiện tượng tổng hợp dao động điều hịa cùng phương cùng tần số cĩ phương trình là x1, x2, x3.

Nếu biết trước x12, x23, x13. Hỏi các biểu thức nào dưới đây là sai?

A: x1= 2 2 23 13 12 x x x + − B: x2 = 2 13 23 12 x x x + − C: x3 = 2 12 23 13 x x x + − D: x123 = 3 23 13 12 x x x + +

Câu 49: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ người ta đặt màn

quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên màn là:

A: 3 mm. B: 2,5 mm. C: 2 mm. D: 4 mm.

Câu 50: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dịng điện

hiệu dụng bằng 0,5A. Biết cơng suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số cơng suất của động cơ là 0,8. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa cơng suất hữu ích và cơng suất tiêu thụ tồn phần) bằng:

A: 93%. B: 86%. C: 90%. D: 91%.

ĐỀ THI SỐ 25.

Câu 1: Trên bề mặt chất lỏng cĩ hai nguồn phát sĩng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha. Biết sĩng do mỗi

nguồn phát ra cĩ tần số f=10Hz, vận tốc truyền sĩng v=1,5m/s. Gọi M,N là 2 điểm trên mặt sĩng sao cho O1O2NM theo thứ tự là các đỉnh của hình chữ nhật với chiều dài O1O2=80cm và chiều rộng O2N=60cm. Hãy tìm số điểm cực đại giao thoa của hai nguồn sĩng trên đoạn NM.

A: 2 B: 4 C: 5 D: 11

Câu 2: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 6.cos(10πt + 2π/3)cm. Xác định thời điểm thứ 100

vật cĩ động năng bằng thế năng và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.

A: 19,92s B: 9,96s C: 20,12s. D: 10,06s

Câu 3: Hai âm cùng tần số cĩ mức cường độ âm chênh lệch nhau là 15dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:

A: 120 B: 1200 C: 10. D: 10

Câu 4: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng với biên độ 8cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến

lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắc. hãy tính tốc độ của vật nặng khi nĩ cách

vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 m/s2.

A: 87,6cm/s B: 106,45cm/s C: 83,12cm/s D: 57,3cm/s

Câu 5: Hạt nhân Urani 238 đứng yên, phân rã α thành hạt nhân thơri. Động năng của hạt α bay ra chiếm bao

nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ?

A: 1,68% B: 98,3% C: 81,6% D: 16,8%

Câu 6: Đại lượng nào sau đây khơng cho biết dao động điều hồ là nhanh hay chậm?

A: Chu kỳ. B: Tần số. C: Tốc độ gĩc D: Biên độ.

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng: khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ =

0,5µm; khoảng cách từ S tới hai khe Sl, S2 là d = 50cm; khoảng cách từ hai khe S1,S2 là a = 0,5mm; khoảng cách từ hai khe Sl,S2 đến màn là D = 2m; O là vị trí tâm của màn. Cho khe S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu.

A: 0,5mm B: 0,25mm C: 1mm D: 0,125mm.

Câu 8: Sự phĩng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?

A: Để các phản ứng đĩ xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao

B: Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứngC: Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát khơng chiu tác động bên ngồi. C: Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát khơng chiu tác động bên ngồi.

Một phần của tài liệu 30-de-thi-cua-bui-gia-noi.thuvienvatly.com.31aca.39847 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w