7 Cụng ty Giống cõy trồng 1 140,0 0,68%
Tổ chức khoa học và cụng nghệ
8 Viện NC nuụi trồng TS I 1 4.127
9 Viện cõy LT và cõy TP 3 390
10 Trung tõm ứng dụng TBKT 6 2.235,4
11 Trung tõm nghiờn cứu giống
gia cầm Thụy Phƣơng 1 2.500
12 Trung tõm giống gia sỳc 2 120
13 Trung tõm NC&PT lỳa lai V.KHKT NN-VN
1 3.296
14 Trung tõm Quốc gia giống
thuỷ sản nƣớc ngọt Miền Bắc 1 352
14 Trung tõm khảo nghiệm giống
cõy trồng 1 30
16 13.050,4 63,5%
20.552,4 100,0%
Ƣu điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc chƣơng trỡnh ứng dụng khoa học và cụng nghệ là:
- Đõy là nhiệm vụ nằm trong chƣơng trỡnh hành động của Tỉnh triển khai thực hiện chớnh sỏch của Nhà nƣớc, cho nờn rất thuận lợi về định hƣớng nhiệm vụ trọng tõm qua cỏc thời kỳ.
- Nguồn kinh phớ do Nhà nƣớc cấp tƣơng đối lớn và chủ động, đủ để cú thể giải quyết đƣợc cỏc vấn đề bức xỳc.
- Khi cần cú thể huy động và tập trung đƣợc nguồn lực lớn từ tất cả cỏc ngành, cỏc cơ sở,... để tạo ra đƣợc những chuyển dịch cú ý nghĩa cho kinh tế - xó hội.
- Cú quy mụ lớn, trọng tõm và làm theo bài bản; tớnh tập trung cao, dễ thực hiện, triển khai đồng bộ trờn quy mụ lớn một chƣơng trỡnh, một sản phẩm, đảm bảo thực hiện đƣợc cỏc mục tiờu và định hƣớng của địa phƣơng hay của Chớnh phủ.
- Tổ chức chặt chẽ từ trung ƣơng đến địa phƣơng, bỏm sỏt vào hệ thống cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở cỏc cấp.
- Cú hành lang phỏp lý bảo đảm chắc chắn cho hoạt động (gồm chớnh sỏch hỗ trợ và cơ chế hoạt động của dự ỏn).
- Cú mục tiờu rừ ràng thụng qua cỏc chƣơng trỡnh mục tiờu của tỉnh, quốc gia. Việc tổ chức hoạt động nghiờn cứu KH&CN theo chƣơng trỡnh mục tiờu là một hỡnh thức tổ chức phự hợp, nhiều nƣớc trờn thế giới đó ỏp dụng và thành cụng. Cỏc chƣơng trỡnh đều cú mục tiờu cụ thể và dự kiến sản phẩm chủ yếu cần tạo ra.
- Hoạt động theo chƣơng trỡnh là hỡnh thức tốt nhất để tập hợp cỏc lực lƣợng của cỏc cơ quan KH&CN, cỏc doanh nghiệp nhằm thực hiện cỏc mục tiờu lớn về KH&CN của địa phƣơng, của đất nƣớc.
- Cú nguồn cụng nghệ mới dồi dào, nguồn thụng tin phong phỳ (vỡ huy động đƣợc nhiều cơ quan khoa học tham gia)
- Kinh phớ của dự ỏn đƣợc phờ duyệt ngay từ khi xột duyệt nhiệm vụ nghiờn cứu. Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trỡ đó chủ động hơn trong việc tổ chức thực hiện cỏc nội dung và sử dụng kinh phớ. Kinh phớ cho thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN nhỡn chung đó đƣợc cấp đủ theo chỉ tiờu đƣợc duyệt.
Nhƣợc điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc chƣơng trỡnh ứng dụng khoa học và cụng nghệ là:
- Kế hoạch ỏp đặt, cứng nhắc, thủ tục phiền hà, cụng nghệ do ngƣời ngoài lựa chọn, dõn ớt đƣợc tham gia lựa chọn cụng nghệ, kinh phớ cấp chậm; vận hành theo cơ chế xin cho; cú khi tạo cho ngƣời dõn ý thức ỷ lại, trụng chờ
vào dự ỏn; tƣ tƣởng cứ xin đƣợc kinh phớ là tốt, cú khi khụng xuất phỏt từ nhu cầu thực tế của địa phƣơng.
- Tỷ lệ mụ hỡnh nhõn rộng khụng cao, khú lồng ghộp, trựng lặp, nhiều nơi khụng cú dự ỏn, ớt chỳ trọng đến tiờu thụ sản phẩm.
- Chƣa phõn cấp quản lý; sự phối hợp giữa cỏc cấp ngành chƣa cao, thiếu giỏm sỏt, cũn tỷ lệ thất thoỏt ở nhiều khõu, ảnh hƣởng đến hiệu quả. - Sở KH&CN làm cơ quan chủ trỡ dự ỏn là khụng đỳng (vỡ sở là cơ quan quản lý nhà nƣớc).
- Thiếu khõu tập huấn cho địa phƣơng để quản lý dự ỏn; cho nờn thƣờng lỳng tỳng, khụng thống nhất.
- Đỏnh giỏ, nghiệm thu cũn nặng về hỡnh thức, cỏc tiờu trớ chƣa phự hợp với đặc thự và điều kiện cụ thể; chƣa gắn tiờu trớ với hiệu quả kinh tế - xó hội của nụng dõn tham gia dự ỏn.
- Việc lựa chọn địa bàn ở nhiều nơi cũn chủ quan, thiếu căn cứ. Việc chọn hộ nụng dõn nhiều nơi chƣa phự hợp. Cú nơi thƣờng chọn hộ khỏ, tớnh đại diện chƣa cao. Một số nơi, đó chọn cỏc hộ quỏ nghốo, ớt lao động, khiến cho mụ hỡnh khụng thành cụng.
- Thời gian thực hiện dự ỏn mụ hỡnh quy định là 2 năm là quỏ ngắn (mụ hỡnh chăn nuụi đại gia sỳc 3 - 4 năm, cõy ăn quả 4 - 5 năm mới tạm đủ để đỏnh giỏ). Số mụ hỡnh lựa chọn cho một dự ỏn cú khi quỏ nhiều.
- Cơ chế tài chớnh, thanh quyết toỏn cũn nhiều bất cập, quy trỡnh cấp phỏt phức tạp, chậm, phiền hà; chế độ hoỏ đơn đỏ khụng phự hợp với hoạt động chuyển giao cụng nghệ ở địa bàn nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Chƣa quy định kinh phớ cho giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quả của chuyển giao cụng nghệ; chƣa tổ chức cỏc đợt tập huấn kỹ năng giỏm sỏt và đỏnh giỏ, quản lý dự ỏn.
2.2.4. Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức
phi chớnh phủ nước ngoài (NGO) tài trợ
Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nƣớc ngoài tài trợ cú khoảng từ nửa cuối thập niờn 1980 đến nay.
Nguồn kinh phớ do cỏc tổ chức phi chớnh phủ tài trợ, hoặc xin kinh phớ của cỏc tổ chức quốc tế.
Ƣu điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nƣớc ngoài tài trợ là:
- Cú nguồn kinh phớ chủ động kịp thời (kinh phớ tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế đó cú sẵn trƣớc khi thực hiện dự ỏn)
- Cú đội ngũ chuyển giao tốt, bỏm sỏt thực tế (cỏc tổ chức phi chớnh phủ nƣớc ngoài thƣờng chọn thuờ cỏn bộ của Việt Nam, những ngƣời thực sự cú năng lực)
- Cú phƣơng thức quản lý tốt. Cỏch tiếp cận nội dung hoạt động của cỏc dự ỏn là toàn diện, bài bản.
- Sử dụng phƣơng phỏp tiếp cận chuyển giao từ ngƣời dõn đi lờn, cú sự tham gia của ngƣời dõn. Dự ỏn phự hợp với đỏp ứng nhu cầu của dõn.
- Cú sự phối hợp cỏc ngành ở địa phƣơng trong chuyển giao cụng nghệ. - Quan điểm trong chuyển giao cụng nghệ là tập trung dứt điểm, tạo chuyển biến chƣơng trỡnh kinh tế, đẩy nhanh nhịp độ phỏt triển nụng thụn. - Tập trung vào cỏc đối tƣợng là ngƣời nghốo, ở vựng sõu, vựng xa là những vựng mà hoạt động chuyển giao cụng nghệ nhà nƣớc chƣa với tới đƣợc thƣờng xuyờn.
- Chuyển giao cụng nghệ thƣờng gắn với bảo vệ mụi trƣờng, phỏt triển cộng đồng, vỡ vậy cú tớnh bền vững cao.
- Nõng cao năng lực của cộng đồng thụng qua cỏc cuộc tập huấn, triển khai, tham quan, trao đổi kinh nghiệm, v.v…
Nhƣợc điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nƣớc ngoài tài trợ là:
- Kinh phớ của dự ỏn thƣờng nhỏ, rải rỏc, khú tổng kết đỏnh giỏ rỳt ra những bài học chung để phổ biến học tập.
- Cỏc dự ỏn thƣờng nhỏ lẻ, khú chọn địa điểm phự hợp, nhõn rộng kộm, khú tạo đƣợc sự quản lý, điều hành đến cơ sở, do đú khú phối hợp hoạt động.
- Dõn trớ khụng đồng đều, tiếp thu hạn chế; vỡ phần lớn địa bàn thực hiện dự ỏn ở vựng sõu, vựng xa, vựng nghốo, trỡnh độ dõn trớ và khoa học kỹ thuật cũn thấp so với cỏc vựng khỏc.
- Thƣờng triển khai theo nguyờn tắc cứng nhắc của nƣớc ngoài, cú khi ỏp dụng một cỏch mỏy múc, hoặc chi tiết tỉ mỉ quỏ, ngƣời dõn khụng tiếp thu đƣợc.
- Chuyển giao khụng thƣờng xuyờn chỉ làm khi cú dự ỏn, phạm vi triển khai hẹp. Chi phớ cho chuyển giao cụng nghệ tƣơng đối cao. Việc nhõn rộng mụ hỡnh cú khú khăn nếu khụng đƣợc trợ giỳp tiếp tục của nhà nƣớc.
- Quan điểm muốn làm dứt điểm từng dự ỏn, khụng coi trọng việc nhõn rộng. Rất ớt cú sự gắn kết với cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn khỏc.
- Những dự ỏn quốc tế đƣợc chuyển từ Trung ƣơng về địa phƣơng hay xẩy ra thất thoỏt, ảnh hƣởng đến kết quả dự ỏn.
- Cú một số dự ỏn bị ỏp đặt địa bàn về chớnh trị
2.2.5. Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc doanh nghiệp thực hiện
Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc doanh nghiệp cú từ nửa cuối thập niờn 1990 đến nay.
Nguồn kinh phớ là của cỏc doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể.
Ƣu điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc doanh nghiệp là:
- Cỏc doanh nghiệp thƣờng chuyển giao cụng nghệ gắn với sản phẩm và lợi ớch của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tiờu thụ những sản phẩm do chuyển giao cụng nghệ tạo ra cho nờn nụng dõn yờn tõm ỏp dụng cụng nghệ. - Cỏn bộ hƣớng dẫn nụng dõn triển khai cụng nghệ đều là cỏn bộ của daonh nghiệp nờn sõu sỏt và cú trỏch nhiệm cao hơn.
- Doanh nghiệp thƣờng cú vốn ứng trƣớc một phần để triển khai và trừ vào sản phẩm khi thu hoạch nờn nụng dõn cú điều kiện tiến hành.
- Vốn cho triển khai chuyển giao cụng nghệ do doanh nghiệp bỏ ra, cú hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp và nụng dõn cho nờn cả hai bờn đều cú trỏch nhiệm
Nhƣợc điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc doanh nghiệp là:
- Doanh nghiệp chỉ chuyển giao những cụng nghệ gắn liền với lợi ớch của doanh nghiệp. Những cụng nghệ cú tỏc dụng mang lại lợi ớch chung cho cộng đồng hoặc những ngƣời khụng gắn liền với lợi ớch của doanh nghiệp, thỡ doanh nghiệp ớt quan tõm.
- Doanh nghiệp thƣờng lấy lợi nhuận và lợi ớch của doanh nghiệp là trờn hết. Khi cú rủi do thƣờng nụng dõn là ngƣời chịu thiệt thũi.
- Doanh nghiệp chỉ chỳ trọng vào một số sản phẩm mà mỡnh quan tõm, những sản phẩm khỏc khụng đƣợc chỳ ý, do vậy ngƣời nụng dõn bị lệ thuộc. - Việc thực hiện hợp đồng nhất là bao tiờu sản phẩm đụi khi khú kiểm soỏt.
Do phạm vi của nghiờn cứu đó đề ra, Luận văn sẽ khảo sỏt sõu mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn do cỏc doanh nghiệp thực hiện.
2.3. Khảo sỏt việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng
2.3.1. Đặt vấn đề
Chuyển giao cụng nghệ thời gian qua ở Hải Dƣơng đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng kể gúp phần chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi tăng năng xuất nụng nghiệp, nõng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo an ninh lƣơng thực tại chỗ, chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp và nụng thụn theo hƣớng hàng húa, xúa đƣợc đúi và giảm đƣợc nghốo. Tuy nhiờn, cú cụng nghệ sản xuất nụng nghiệp mới chƣa phải là điều kiện đủ trong việc nõng cao năng suất nếu cú một khoảng cỏch giữa cụng nghệ mới với việc ngƣời nụng dõn vận dụng nú vào thực tế. Một số chuyờn gia đó đƣa ra mụ hỡnh "6 khụng" giải thớch tại sao nụng dõn khụng sẵn lũng ỏp dụng kỹ thuật mới? éú là:
1. Khụng biết hoặc khụng hiểu về kỹ thuật mới; 2. Khụng cú đủ năng lực để thực hiện;
3. Khụng đƣợc chấp nhận về mặt tõm lý, văn húa và xó hội; 4. Khụng đƣợc thớch nghi;
5. Khụng khả thi về kinh tế
6. Khụng sẵn cú điều kiện để ỏp dụng.
Giữa doanh nghiệp và hộ nụng dõn quyền lợi gắn kết với nhau phải cú tiếng núi chung:
- Doanh nghiệp sản xuất quanh năm, cũn nụng dõn chỉ thu hoạch theo thời vụ, vấn đề bảo quản, lƣu kho bói kộm,...
- Doanh nghiệp thỡ cần sản phẩm đa dạng, khối lƣợng lớn nhƣng nụng dõn thỡ sản nhỏ và thiếu liờn kết, vẫn cũn nếp suy nghĩ thớch gỡ thỡ trồng ấy mà thiếu quy hoạch cũn doanh nghiệp thỡ phải cú vựng chuyờn canh.
Ngƣợc lại, nhiều lỳc bất hợp lý lại ở phớa doanh nghiệp đú là việc ộp giỏ, khụng muốn chia sẻ rủi ro với ngƣời nụng dõn.
Trong thời gian qua, đầu tƣ vào nụng nghiệp nụng thụn chủ yếu vẫn chỉ là hộ nụng dõn. Đa số những quỏ nhỏ này DN tổ chức theo quy mụ gia đỡnh vỡ thế thiếu chuyờn nghiệp. Với cỏch tổ chức này họ luụn thiếu vốn, khụng cú kỹ năng quản trị, thiếu thụng tin thị trƣờng, thiếu thụng tin về cụng nghệ.
Trong cỏc thỏng 7 và 8 năm 2008, tỏc giả luận văn đó tiến hành điều tra khảo sỏt 30 doanh nghiệp, phỏng vấn cỏc hộ nụng dõn cú nhận chuyển giao cụng nghệ, cỏc nhà quản lý và tổ chức chớnh trị, xó hội cú liờn quan đến nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn. Nội dung chớnh của điều tra, khảo sỏt là đỏnh giỏ hiện trạng tỡnh hỡnh việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, qua đú đề xuất cỏc giải phỏp mang tớnh chớnh sỏch để khuyến khớch và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.
2.3.2. Kết quả khảo sỏt doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn
thụng qua phỏng vấn
a. Chọn mẫu và phương phỏp phỏng vấn
Trong quỏ trỡnh phỏng vấn, tỏc giả luận văn đi sõu vào cỏc vựng nụng nghiệp, nụng thụn cú nhận chuyển giao cụng nghệ từ cỏc kờnh đó phõn tớch ở trờn. Phỏng vấn hộ nụng dõn tiờu biểu sản xuất làm ăn cú hiệu quả, cỏn bộ khuyến nụng cơ sở từng làm cụng tỏc chuyển giao cụng nghệ cho hộ nụng
dõn và cỏn bộ chớnh quyền cơ sở những ngƣời cú trỏch nhiệm phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng.
b. Kết quả thu nhận qua phỏng vấn
Kết quả phỏng vấn hộ nụng dõn tại một số thụn, xó, huyện trong nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, đồng thời phỏng vấn cỏc nhà quản lý và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội cho thấy:
- Kiến thức nụng nghiệp mà nụng dõn cú đƣợc hiện nay chủ yếu do tỏc động của hệ thống khuyến nụng, thụng qua hai dạng chớnh: trực tiếp từ cỏn bộ khuyến nụng ở cơ sở, cỏc điểm trỡnh diễn kỹ thuật mới và cụng ty kinh doanh nụng nghiệp (49%); giỏn tiếp đƣợc thực hiện thụng qua cỏc tài liệu, tờ bƣớm, hộ nụng dõn là cộng tỏc viờn khuyến nụng, phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng (51%).
- Phần lớn nụng dõn ứng dụng cụng nghệ của khuyến nụng, chỉ cú từ 3% - 8% số hộ nụng dõn khụng ứng dụng cụng nghệ do khuyến nụng chuyển giao, trờn 83% nụng dõn trả lời họ nhận đƣợc lợi ớch đem lại trong việc ứng dụng cụng nghệ do khuyến nụng chuyển giao.
- Trỡnh độ kiến thức nụng nghiệp và hộ nụng dõn đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp bởi cỏn bộ khuyến nụng cú tƣơng quan với thu nhập và lợi nhuận của nụng dõn.
c. Bàn luận kết quả phỏng vấn
Thực tiễn cho thấy, khuyến nụng giữ vai trũ quan trọng đối với việc nõng cao trỡnh độ kiến thức nụng nghiệp, thu nhập và hiệu quả sản xuất của nụng dõn. Doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn cũn rất ớt.
Để thực hiện hiệu quả chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn cần phải: - Nhanh chúng nõng cao trỡnh độ kiến thức nụng nghiệp và ứng dụng cụng nghệ mới cho nụng dõn. Với lực lƣợng cỏn bộ khuyến nụng ở cơ sở của doanh nghiệp đƣợc phõn cụng "cựng ăn, cựng ở, cựng nụng dõn ra đồng", hộ nụng dõn thành viờn đƣợc học hỏi kiến thức mới về nụng nghiệp. Những hộ nụng dõn lỏng giềng cũng đƣợc học hỏi thụng qua cỏc hộ nụng dõn thành viờn và sẽ đƣợc nhõn rộng.
- Nhanh chúng dập tắt thiờn tai, dịch bệnh. Bài học kinh nghiệm của việc xuất hiện dịch rầy nõu ở đồng bằng Nam bộ cho thấy, nếu khụng nhanh