Nụng dõn tiếp thu cụng nghệ chậm:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 57)

nghiệp về vốn, vật tƣ và vai trũ kết dớnh của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện nhanh chúng ra đời cụng nghệ mới, thớch hợp dập tắt đƣợc dịch bệnh.

Để mụ hỡnh xó hội húa khuyến nụng đƣợc hoạt động rộng khắp và hiệu quả, cần quan tõm đến những vấn đề sau:

Một là, cần cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học mang tớnh hệ thống

ở tầm quốc gia, bộ, tỉnh và cỏc viện, trƣờng đại học nhằm đỳc kết những hiệu quả kinh tế - xó hội - mụi trƣờng của mụ hỡnh doanh nghiệp tham gia khuyến nụng.

Hai là, nờn cú chớnh sỏch đặc biệt khuyến khớch phƣơng thức chuyển giao cụng nghệ mới của doanh nghiệp cho nụng dõn. Cỏc chớnh sỏch về thuế thớch hợp đối với chƣơng trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu và phỏt triển, tài trợ thờm tớn dụng với hỡnh thức tớn chấp, tài trợ kinh phớ huấn luyện cho cỏc cụng ty kinh doanh tiến hành phƣơng thức trờn.

Ba là, cần cú liờn kết thớch hợp nhằm khai thỏc thế mạnh của Trung tõm Khuyến nụng quốc gia và khuyến nụng doanh nghiệp nhất là đào tạo cho lực lƣợng khuyến nụng cơ sở của cỏc doanh nghiệp.

2.3.3. Kết quả khảo sỏt thực tế tại doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho

nụng dõn

a. Chọn mẫu và phương phỏp khảo sỏt

- Chọn mẫu:

Cuộc khảo sỏt đƣợc tiến hành với 30 doanh nghiệp thuộc đầy đủ cỏc thành phần kinh tế: doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cú liờn quan đến nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn, đú là cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến nụng sản, thực phẩm.

Phƣơng phỏp khảo sỏt đƣợc thực hiện là sự kết hợp, bổ trợ cho nhau giữa "Nghiờn cứu tài liệu" và "Khảo sỏt thực địa".

Nghiờn cứu tài liệu nhằm mục đớch:

- Thu thập và nghiờn cứu cỏc thụng tin tài liệu liờn quan đến vấn đề chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn tỉnh Hải Dƣơng, nhất là từ khi nƣớc ta hội nhập với nền kinh tế thế giới.

- Thu thập và nghiờn cứu thụng tin tài liệu liờn quan đến vấn đề chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn ở trong nƣớc.

- Thu thập và nghiờn cứu chớnh sỏch của nhà nƣớc về vấn đề chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn ở Việt Nam.

Khảo sỏt thực địa đƣợc tiến hành nhằm tỡm hiểu cỏc thụng tin theo nội dung khảo sỏt nhƣ đó trỡnh bày trong phần ở trờn. Khảo sỏt thực địa đƣợc tiến hành thụng qua phỏng vấn trực tiếp cỏc doanh nghiệp đƣợc lựa chọn theo cỏc tiờu chớ nhƣ đó trỡnh bày trong phần chọn mẫu khảo sỏt. Quỏ trỡnh điều tra, khảo sỏt thực địa đó đƣợc thực hiện trải qua cỏc bƣớc nhƣ sau:

- Lập danh sỏch cỏc doanh nghiệp thuộc 3 loại hỡnh sở hữu (nhà nƣớc, tƣ nhõn, đầu tƣ nƣớc ngoài) hoạt động trong cỏc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, chế biến nụng sản, thực phẩm.

- Liờn hệ với Ban giỏm đốc doanh nghiệp qua điện thoại để thu xếp cỏc vấn đề liờn quan đến cuộc phỏng vấn nhƣ: thời gian, địa điểm và ngƣời cung cấp thụng tin.

- Sau đú tiến hành phỏng vấn theo lịch đó hẹn.

Những khú khăn trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện khảo sỏt và những hạn chế của kết quả thu được:

* Những khú khăn trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện khảo sỏt

Trong quỏ trỡnh triển khai, tỏc giả ngƣời thực hiện khảo sỏt gặp một số khú khăn làm ảnh hƣởng đến kết quả khảo sỏt. Cụ thể:

- Khú khăn trong việc thu xếp thời gian phỏng vấn: do thời điểm tiến hành khảo sỏt trựng với thời điểm cỏc doanh nghiệp tổng kết 6 thỏng đầu năm và lấy lý do là cụng việc rất bận nờn một số doanh nghiệp từ chối tham gia vỡ

những lý do trờn, tỏc giả lại phải tỡm và liờn hệ với cỏc doanh nghiệp khỏc để thay thế. Đối với những doanh nghiệp hứa sẽ tham gia nhƣng chƣa thu xếp đƣợc thời gian và nhõn sự, tỏc giả phải liờn hệ lại nhiều lần với doanh nghiệp để hẹn gặp.

- Khú khăn trong việc thu thập số liệu trong và sau khi phỏng vấn: do lónh đạo thƣờng bận (nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) khụng thể tham gia phỏng vấn, một số doanh nghiệp cử cỏn bộ (phụ trỏch nhõn sự, kế toỏn, phũng kế hoạch - kỹ thuật) tiếp tỏc giả nghiờn cứu. Trong khi đú, thụng tin cần hỏi vừa mang tớnh tổng hợp và do cỏc bộ phận khỏc nhau trong cụng ty quản lý (về tài chớnh, về nhõn sự, về cụng nghệ,...), vừa ở tầm khỏi quỏt vĩ mụ (kế hoạch phỏt triển trong tƣơng lai, đỏnh giỏ về cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến chuyển giao cụng nghệ, kiến nghị về cơ chế chớnh sỏch,...) nờn ngƣời đƣợc phỏng vấn khụng đủ thẩm quyền và năng lực để cung cấp. Họ thƣờng từ chối khụng trả lời hoặc đề nghị sẽ cung cấp cõu trả lời sau. Ngoài ra, một số doanh nghiệp khụng sẵn sàng cung cấp những thụng tin đƣợc cho là "nhạy cảm" nhƣ doanh thu, nguyờn liệu đầu vào, ...

* Những hạn chế của kết quả khảo sỏt

Mặc dự khảo sỏt đƣợc tiến hành thụng qua trực tiếp phỏng vấn, nhƣng thụng tin thu đƣợc về tỡnh hỡnh của doanh nghiệp liờn quan đến vấn đề chyển giao cụng nghệ cho nụng dõn lại đƣợc phản ỏnh giỏn tiếp qua lăng kớnh chủ quan của những ngƣời trả lời phỏng vấn. Ngoài ra, việc tham gia khảo sỏt của cỏc doanh nghiệp hoàn toàn mang tớnh tự nguyện. Vỡ vậy, kết quả của khảo sỏt khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế nhất định. Việc hiểu rừ cỏc hạn chế này sẽ giỳp cho việc sử dụng, nghiờn cứu đỏnh giỏ cỏc kết quả khảo sỏt đƣợc chớnh xỏc và khỏch quan hơn.

Một số thụng tin bị phụ thuộc vào đỏnh giỏ chủ quan của doanh nghiệp hay của một số cỏ nhõn trong doanh nghiệp đƣợc khảo sỏt, bao gồm:

- Thụng tin về trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp (tớnh đồng bộ, mức độ hiện đại, lạc hậu...)

- Thụng tin về phƣơng hƣớng phỏt triển trong tƣơng lai: đầu tƣ mở rộng, thiết kế sản phẩm mới,…

- Đỏnh giỏ của doanh nghiệp về cỏc nhõn tố tỏc động đến chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.

Đỏnh giỏ chủ quan của ngƣời trả lời phỏng vấn sẽ hạn chế tớnh chớnh xỏc của kết quả thu đƣợc. Nguyờn nhõn là do:

- Bản thõn doanh nghiệp/ngƣời trả lời phỏng vấn cú thể chƣa hiểu rừ và chớnh xỏc một số khỏi niệm mà khảo sỏt đƣa ra, do đú, một số thụng tin trả lời sẽ sai lệch. Đồng thời, sự hiểu biết cũng nhƣ thẩm quyền của một số ngƣời trả lời phỏng vấn chỉ giới hạn trong một phạm vi nào đú, do vậy, cỏc đỏnh giỏ khụng thuộc phạm vi đú sẽ mang tớnh tham khảo nhiều hơn là thống kờ. Khụng cú chuẩn mực cụ thể cho cỏc ƣớc lƣợng và đỏnh giỏ của doanh nghiệp. Chẳng hạn việc đỏnh giỏ tớnh hiện đại của mỏy múc thiết bị trong doanh nghiệp.

Một số thụng tin, đặc biệt là cỏc thụng tin liờn quan đến tài chớnh khụng đƣợc cỏc doanh nghiệp cung cấp một cỏch đầy đủ. Nguyờn nhõn là do: đối với một số doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, những thụng tin liờn quan đến tài chớnh là khỏ nhạy cảm và cỏc doanh nghiệp thƣờng khụng sẵn sàng cung cấp.

- Khảo sỏt doanh nghiệp chỉ tiến hành một lần trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Kết quả của khảo sỏt sẽ tốt hơn nếu tỏc giả tớến hành đƣợc cỏc cuộc phỏng vấn sõu (phỏng vấn lần 2) điều này sẽ rất tốt khi đú tỏc giả luận văn cú thể trao đổi với doanh nghiệp những vấn đề quan tõm trong chuyển giao cụng nghệ và chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ của nhà nƣớc trong quỏ trỡnh chuyển giao. Tuy nhiờn, do thời gian cú hạn điều này đó khụng thực hiện đƣợc. Tỏc giả luận văn đó cú sự trao đổi bằng điện thoại và Email để khắc phục hạn chế này.

b. Kết quả khảo sỏt tại doanh nghiệp

1- Thụng tin chung về doanh nghiệp khảo sỏt:

STT Doanh nghiệp Số doanh nghiệp Chiếm tỷ lệ % 1 Doanh nghiệp cú vốn nhà nƣớc 2 6.67 2 Doanh nghiệp tƣ nhõn 21 70,00

3 Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 7 23,33

Tổng cộng 30 100

2. Thụng tin về nguồn nhõn lực Khoa học và Cụng nghệ

Nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ trong doanh nghiệp là một trong những nhõn tố quyết định sự thành cụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mà cũn là yếu tố quyết định sự thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ tỉnh Hải Dƣơng. Thực tế đội ngũ nhõn lực khoa học và cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp hiện nay cũn quỏ ớt trong tƣơng quan với quy mụ lao động của doanh nghiệp. Nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao (ngƣời cú học vị tiến sĩ và thạc sĩ) làm việc ở trong doanh nghiệp cũn rất ớt.

3. Thụng tin về năng lực nghiờn cứu và triển khai của doanh nghiệp: Số doanh nghiệp cú phũng nghiờn cứu và thiết kế sản phẩm là 12/30 doanh nghiệp, chiếm 40,0%, kết quả này cho thấy năng lực nghiờn cứu và triển khai của cỏc doanh nghiệp ở Hải Dƣơng cũn rất hạn chế. Sự thiếu vắng cỏc phũng nghiờn cứu và triển khai làm cho quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, đổi mới sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Hải Dƣơng rất hạn chế và yếu kộm, vỡ thế năng lực cạnh tranh khú mà nõng cao đƣợc. Số cỏn bộ kỹ thuật tham gia nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm mới cũng cũn rất ớt, theo kết quả khảo sỏt mới cú 48 ngƣời.

4. Trả lời cõu hỏi doanh nghiệp gặp những khú khăn gỡ trong quỏ trỡnh hoạt động chuyển giao cụng nghệ, kết quả nhƣ sau:

STT Cỏc khú khăn Số lƣợng DN Chiếm tỷ lệ %

1 Thiếu vốn 22 73,3

2 Khú tiếp cận nguồn vay vốn 18 60,0

3 Thiếu thụng tin về cụng nghệ 21 70,0

4 Thiếu kinh nghiệm CGCN 15 50,0

5 Thiếu cỏn bộ làm cụng tỏc CGCN 19 63,3

6 Thủ tục hành chớnh phiền hà 15 50,0

7 Mặt bằng sản xuất 8 26,7

8 Cơ sở hạ tầng kộm 12 40,0

9 Cỏc khú khăn khỏc 9 30,0

Kết quả khảo sỏt cỏc khú khăn của 30 doanh nghiệp trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cho thấy 22/30 doanh nghiệp, chiếm 73,3% số doanh nghiệp đƣợc hỏi đều cho rằng khú khăn nhất là thiếu vốn; 21/30 doanh nghiệp, chiếm 70% số doanh nghiệp cú khú khăn là thiếu thụng tin về cụng nghệ; 19/30 doanh nghiệp, chiếm 63,3% số doanh nghiệp cú khú khăn về thiếu cỏn bộ làm cụng tỏc chuyển giao cụng nghệ; 9/30 doanh nghiệp chiếm 30% số doanh nghiệp nếu ra một số khú khăn khỏc nhƣ là: chớnh sỏch của nhà nƣớc, sự tiếp thu của nụng dõn,…

5. Thụng tin về liờn kết doanh nghiệp:

Bảng 11. Thụng tin về liờn kết doanh nghiệp

STT Cỏc khú khăn Số lƣợng DN Chiếm tỷ lệ %

1 Khụng cú nhu cầu 14 46,7

2 Đang cú nhu cầu tỡm kiếm sự liờn kết 7 23,3

Kết quả khảo sỏt 30 doanh nghiệp cho thấy sự liờn kết doanh nghiệp ở Hải Dƣơng rất yếu. Cú tới 14/30 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 46,7% trong tổng số doanh nghiệp khảo sỏt trả lời là khụng cú nhu cầu liờn kết, chỉ cú 9/30 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 30% trả lời là đó cú sự liờn kết, 7/30 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 23,3% trả lời đang cú nhu cầu tỡm kiếm sự liờn kết. Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, sự liờn kết doanh nghiệp đang đƣợc coi là một nguồn lực quan trọng để tồn tại và phỏt triển. Việc thiếu liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp ở Hải Dƣơng là một điều đỏng lo ngại cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

6. Những đề xuất, kiến nghị của cỏc Doanh nghiệp đối với Nhà nƣớc về chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.

Cỏc kiến nghị của cỏc doanh nghiệp đối với Tỉnh về chớnh sỏch để khuyến khớch và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn tập trung vào cỏc vấn đề:

- Tỉnh cần tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng nụng thụn để tạo điều kiện để nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển làm cơ sở tiền đề cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa tỉnh Hải Dƣơng.

- Khuyến khớch và hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp chế biến để tiờu thụ hàng húa nụng sản cho nụng dõn.

- Cú sự hỗ trợ về thuế, tớn dụng, cụng nghệ,… cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tƣ nhõn để cỏc doanh nghiệp này phỏt triển, trở thành động lực chớnh trong chuyển giao cụng nghệ.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn trong tỉnh.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN cho cỏc doanh nghiệp để tạo điều kiện cho chuyển giao cụng nghệ đạt hiệu quả cao hơn.

c. Bàn luận kết quả kết quả khảo sỏt thực tế tạo doanh nghiệp

Theo kết quả của điều tra, khảo sỏt cho thấy việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn hiện cũn rất ớt, chƣa cú mụ hỡnh nào mà doanh

nghiệp chuyển giao cụng nghệ thành cụng cú hiệu quả cho nụng dõn. Theo tỏc giả là do cú cỏc nguyờn nhõn:

- Với hơn 80% số dõn sống ở khu vực nụng thụn, nhƣng một thực tế đỏng buồn ở Hải Dƣơng là số doanh nghiệp hiện cú ở khu vực này cũn rất ớt. Nguyờn nhõn cú thể là do đầu tƣ vào nụng nghiệp, nụng thụn lói xuất ớt, lại gặp nhiều rủi ro thiờn tai, dịch bệnh, cơ sở hạ tầng ở nụng thụn kộm phỏt triển,…

- Chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc chƣa khuyến khớch và hỗ trợ doanh nghiệp khi chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.

- Chƣa cú mối liờn kết giữa doanh nghiệp và hộ nụng dõn, vỡ vậy mà doanh nghiệp thiếu nguyờn liệu đầu vào để sản xuất mà nụng dõn thỡ thiếu việc làm, khụng cú thu nhập. Sự thiếu liờn kết này nguyờn nhõn là do:

+ Lónh đạo cơ sở (huyện, xó, thụn) chƣa thực sự quan tõm đến mối liờn kết này.

+ Chƣa cú sự liờn kết đồng bộ cỏc khõu trong chuỗi giỏ trị từ sản xuất đến tiờu thụ.

Tuy nhiờn, cú thể núi rằng trong thời gian tới, việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn sẽ ngày càng tăng và chiếm vị trớ quan trọng trong cỏc kờnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn. Nhận đinh trờn dựa trờn cỏc bằng chứng:

- Vốn đầu tƣ vào khu vực nụng nghiệp, nụng thụn ngày càng tăng; - Nụng nghiệp phỏt triển theo hƣớng sản xuất hàng húa, sản xuất ra nhiều sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến nụng sản, thực phẩm phỏt triển.

Mục tiờu phấn đấu của tỉnh Hải Dƣơng là đến năm 2015 sẽ trở thành một tỉnh cụng nghiệp, đồng thời chuyển đổi đƣợc cơ cấu kinh tế. Trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vấn đề khú nhất là chuyển đổi cơ cấu lao động. Lao động trong nụng, lõm nghiệp và thủy sản năm 2007 là 625.648 ngƣời, chiếm 64,2% trong cơ cấu lao động của tỉnh, mục tiờu đến năm 2015 sẽ cũn 312.824 ngƣời. Trong thời gian gần 10 năm, nếu giảm đƣợc một nửa lao động

nụng nghiệp thỡ năng suất lao động và thu nhập của nụng dõn sẽ tăng lờn, số lao động nụng nghiệp cũn lại sẽ làm việc trong cỏc nụng trại gia đỡnh mà thực chất là cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp nhƣ ở cỏc nƣớc cụng nghiệp tiờn tiến hiện nay. Ở cỏc nƣớc này, nụng dõn chỉ cũn khoảng 5 - 7% dõn số nhƣng vẫn nuụi sống tồn bộ xó hội và cũn xuất khẩu nụng sản. Nụng trại gia đỡnh (hay doanh nghiệp nụng nghiệp) là mục tiờu của sự phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn.

Cỏc nụng trại này chỉ cú 1 đến 3 lao động chủ yếu là thành viờn của gia đỡnh, nhƣng cú thể canh tỏc từ vài chục đến vài trăm hecta bằng mỏy múc nụng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)