Giống vật nuụi:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 38)

sản xuất, phƣơng thức chăn nuụi cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp với kỹ thuật, cụng nghệ mới, giống cú năng suất, chất lƣợng cao đó hỡnh thành và phỏt triển, một số sản phẩm chăn nuụi đó trở thành hàng hoỏ cung cấp cho thị trƣờng nƣớc ngoài, cỏc tỉnh bạn và xuất khẩu.

Bảng 7. Cơ cấu giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản

Đơn vị: %

2003 2004 2005 2006 2007

Nụng nghiệp 94,6 94,5 91,7 90,8 89,6

Lõm nghiệp 0,4 0,4 0,4 0,3 0.3

Thủy sản 5,0 5,1 5,1 8,9 10,1

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hải Dương Biểu đồ 7. Cơ cấu giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2003 2004 2005 2006 2007 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản

Trong những năm qua, ở tỉnh Hải Dƣơng kinh tế nụng thụn phỏt triển theo hƣớng đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sản xuất, kinh doanh, ngành nghề, tăng tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp, giảm tỷ lệ thuần nụng. Nhiều làng nghề đƣợc khụi phục và phỏt triển

Kinh tế trang trại cũng nhƣ cỏc mụ hỡnh chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản tiờn tiến đƣợc hỡnh thành và phỏt triển với quy mụ nhỏ, phự hợp với đặc điểm của tỉnh. Cơ sở hạ tầng nụng thụn, nhất là hệ thống giao thụng đƣờng bộ, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nƣớc sạch, trƣờng học, trạm y tế, đƣợc chỳ ý đầu tƣ nhiều hơn. Đời sống dõn cƣ nụng thụn cú nhiều cải thiện.

Ngành thuỷ lợi tỉnh nhà đó cú những đúng gúp lớn vào phỏt triển nụng

nghiệp của tỉnh: bảo đảm tƣới tiờu chủ động cho 82% diện tớch đất canh tỏc. Nhiều cụng trỡnh thủy lợi đƣợc xõy dựng trong đú tập trung vào cỏc nhiệm vụ: xõy dựng cỏc trạm bơm tiờu ỳng ở vựng trũng, kiờn cố hoỏ kờnh mƣơng; nạo vột cỏc trục sụng chớnh thuộc hệ thống Bắc Hƣng Hải và nạo vột khi dũng chảy cỏc sụng trục nội đồng....

Nhỡn chung, trong những năm qua ngành nụng nghiệp - thủy sản tăng trƣởng khỏ ổn định, giỏ trị sản xuất nụng nghiệp/1ha đất nụng nghiệp ngày một tăng. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn thay đổi theo xu hƣớng tạo ra giỏ trị kinh tế cao và sử dụng đất đai, nguồn lao động tốt hơn. Kinh tế nụng thụn đang từng bƣớc phỏt triển, hoạt động dịch vụ và nhiều làng nghề truyền thống đƣợc quan tõm đầu tƣ tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn

Hệ số sử dụng đất canh tỏc tăng tƣ 2,40 lần năm 2003 lờn 2,56 lần năm 2007, năng suất lỳa bỡnh quõn 1 vụ tăng từ 59,5 tạ/ha lờn 58,9 tạ/ha; năng suất ngụ tăng từ 37,4 tạ/ha lờn 45,1 tạ/ha, sản lƣợng cõy thực phẩm tăng từ 310 nghỡn tấn lờn 550 nghỡn tấn; năng suất nuụi trụng thuỷ sản tăng 76,4%, bỡnh quõn mỗi năm tăng 12%; giỏ trị sản phẩm trờn 1 ha đất trồng trọt và nuụi trồng thuỷ sản tăng từ 24,8 triệu đồng năm 2003 lờn 37,7 triệu đồng năm 2007 (kế hoạch 36 triệu đồng), bỡnh quõn tăng 8,8%/năm.

Cỏc dự ỏn sản xuất giống mới, xõy dựng vựng giống nhõn dõn, cỏc đề ỏn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, phỏt triển chăn nuụi thuỷ sản, kiờn cố hoỏ kờnh mƣơng, chuyển ụ thửa nhỏ thành ụ thửa lớn; chớnh sỏch trợ giỏ giống mới cho nụng dõn... nhằm khuyến khớch và tập trung phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ, cú hiệu quả thiết thực. Từng bƣớc hỡnh thành và nhõn rộng cỏc vựng chuyờn canh cú tớnh chất hàng hoỏ, cỏc mụ hỡnh sản xuất trang trại theo quy mụ cụng nghiệp.

Cơ cấu kinh tế nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản chuyển dịch theo hƣớng tớch cực, bƣớc đầu gắn sản xuất với thị trƣờng

Cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại trong nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản phỏt triển nhanh và khỏ toàn diện.

Những năm 2003 - 2007 kinh tế trang trại trờn địa bàn tỉnh phỏt triển nhanh và khỏ toàn diện. Tớnh đến thời năm 2001 toàn tỉnh cú 171 trang trại, đến năm 2006 sơ bộ tớnh cú 717 trang trại, gấp gần 4,2 lần năm 2001, bỡnh quõn mỗi năm tăng 36,5%. Loại hỡnh trang trại khỏ đa dạng; 261 trang trại kinh doanh tổng hợp, chiếm 36,4%; 258 trang trại chăn nuụi, chiếm 36,0%; 64 trang trại trồng cõy lõu năm, cõy ăn quả chiếm 8,9%; 114 trang trại nuụi trồng thuỷ sản, chiếm 15,9%. Cỏc trang trại hiện đang sử dụng 5.827 lao động, 1.016,3 ha đất và diện tớch mặt nƣớc với số vốn sản xuất kinh doanh 222,602 tỷ đồng. Tổng số lao động trang trại năm 2001 là 3.602 ngƣời năm 2006 tăng lờn 5.827 ngƣời; Giỏ trị sản phẩm và dịch vụ bỏn ra năm 2001 là 11,941 tỷ đồng, đến năm 2006 đó đạt 176,581 tỷ đồng, tăng gần 15 lần so với năm 2001, tổng thu sản xuất, kinh doanh bỡnh quõn 1 trang trại năm 2001 là 150,1 triệu đồng đến năm 2006 là 310,5 triệu đồng; thu nhập trƣớc thuế bỡnh quõn của một trang trại năm 2001 là 29,2 triệu đồng, năm 2006 đó đạt đƣợc 48,2 triệu đồng).

Những thành tựu chủ yếu đạt đƣợc:

1. Mặc dự diện tớch đất nụng nghiệp phải rỳt giảm cho cụng nghiệp, giao thụng, xõy dựng và cỏc nhu cầu khỏc nhƣng sản lƣợng lƣơng thực thực phẩm, sản lƣợng rau củ quả năm 2007 đều tăng hơn hẳn so với năm 2003.

- Giỏ trị sản xuất/ha đất nụng nghiệp đạt 37, 2 triệu đồng (tăng 1,2 triệu)

- Sản lƣợng lƣơng thực tăng 3,9%

- Bỡnh quõn lƣơng thực/ngƣời/năm đạt 502 kg (tăng 8 kg)

- Hệ số sử dụng đất đạt 2,42 (tăng 0,17 lần so với giai đoạn trước) Chuyển đổi cơ cấu cõy trồng diễn ra sụi động nhất trong nụng nghiệp 5 năm qua đó tạo ra nguồn thu chủ yếu cho nụng dõn, gúp phần quan trọng vào cải thiện đời sống và giảm nghốo khu vực nụng thụn, một bộ phận nụng dõn đó cú tớch luỹ để đầu tƣ sang cho chăn nuụi, thuỷ sản, chế biến nụng sản…

2. Việc chuyển đổi đó tạo ra phong trào thi đua đổi mới giống cõy trồng theo hƣớng giảm diện tớch lỳa, tăng diện tớch rau màu cú giỏ trị kinh tế cao, phỏt triển cõy ăn quả thu hỳt sự tham gia của cỏc đoàn thể quần chỳng và nụng dõn ở tất cả cỏc huyện, cỏc xó.

3. Tiến bộ kỹ thuật nụng nghiệp đó đƣợc ỏp dụng trong lĩnh vực trồng trọt đó thỳc đẩy đổi mới cú hiệu quả, bƣớc đầu đó hỡnh thành đƣợc một số sản phẩm hàng hoỏ. Nhận thức về sản xuất hàng hoỏ và thị trƣờng trong nụng dõn đó đƣợc nõng lờn một bƣớc.

Trong 5 năm qua tỉnh đó thực hiện 4 dự ỏn: - Dự ỏn vựng giống lỳa nhõn dõn;

- Dự ỏn lỳa lai;

- Dự ỏn sản xuất rau an toàn;

- Dự ỏn nõng cao chất lƣợng cõy trồng vụ đụng.

Những khú khăn, yếu kộm:

- Sản xuất nụng nghiệp nhỡn chung vẫn cũn nhỏ lẻ, manh mỳn, chƣa cú những sản phẩm hàng hoỏ thế mạnh (cú năng xuất, chất lƣợng tốt, cú sản lƣợng lớn, chiếm ƣu thế trờn thị trƣờng). Hầu hết năng xuất bỡnh quõn cỏc cõy trồng vật nuụi cũn thấp so với cỏc mụ hỡnh tiờn tiến và thấp xa so với năng xuất sinh học lỳa mới đạt 12 tấn/ha, trong khi nhiều khu vực đó đạt 14-15 tấn/ha; năng xuất cỏ bỡnh quõn mới đạt 3,3 tấn/ha trong khi nhiều hộ đó đạt 15-16 tấn/ha, mới cú gần 20% diện tớch đạt 50 triệu đồng/ha trở lờn, trong khi

cú khoảng 40% diện tớch đất nụng nghiệp cú thể sản xuất 3-5 vụ/năm, cú khoảng 40% diện tớch vƣờn đƣợc thõm canh…

- Việc chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp cú nhiều tiến bộ song mới mở rộng về quy mụ diện tớch, cũn hiệu quả thỡ chƣa cao.

- Cơ cấu kinh tế nụng thụn cũn chậm đổi mới. Cụng nghiệp chế biến, dịch vụ tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề chậm phỏt triển, trong khi lao động nụng nhàn cũn cao.

- Phỏt triển kỹ thuật chƣa gắn với việc xõy dựng nụng thụn mới theo hƣớng văn minh hiện đại. Tỡnh trạng xõy dựng tuỳ tiện, thiếu quy hoạch gõy phỏ vỡ cảnh quan, ụ nhiễm mụi trƣờng nụng thụn cú xu hƣớng gia tăng.

2.2. Thực trạng chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

Trong những năm qua ở Hải Dƣơng cú rất nhiều tổ chức (cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc tổ chức đoàn thể, hiệp hội trong và ngoài nƣớc) và cỏ nhõn tham gia cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp (ở đõy gọi chung là cỏc kờnh chuyển giao cụng nghệ). Cỏch thức tiến hành tổ chức việc chuyển giao cụng nghệ của mỗi kờnh rất khỏc nhau và xuất hiện ở cỏc thời điểm khỏc nhau, với nguồn kinh phớ để phục vụ cho chuyển giao cụng nghệ cũng khỏc nhau. Trong cỏc kờnh chuyển giao cụng nghệ, cỏc kờnh lớn nhất, cú số lƣợng dự ỏn mụ hỡnh triển khai nhiều nhất và cú tỏc động lớn đến sản xuất nụng nghiệp ở Hải Dƣơng trong những năm qua là:

- Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống khuyến nụng;

- Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống nghiờn cứu triển khai của cỏc viện, trƣờng, trung tõm;

- Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc chƣơng trỡnh ứng dụng khoa học và cụng nghệ.

- Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nƣớc ngoài (NGO) tài trợ;

Trong qua trỡnh điều tra khảo sỏt thực tế tại địa bàn tỉnh và kế thừa kết quả nghiờn cứu của nhiều cụng trỡnh của cỏc tỏc giả đi trƣớc, ở đõy tụi tổng hợp từng mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ ở Hải Dƣơng với cỏc khoảng thời gian ỏp dụng, nguồn kinh phớ và phõn tớch những toàn bộ những ƣu điểm, nhƣợc điểm chớnh của cỏc mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn ở Hải Dƣơng. Trờn cơ sở đú, đề xuất mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn cú hiệu quả tốt về kinh tế - xó hội.

2.2.1. Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghờ do hệ thống khuyến nụng thực

hiện

Phƣơng thức tổ chức chuyển giao cụng nghệ thuộc hệ thống khuyến nụng cú chớnh thức từ sau khi chớnh phủ cú Nghị định 13/NĐ-CP năm 1993.

Hệ thống khuyến nụng bao gồm khuyến nụng Nhà nƣớc và khuyến nụng tự nguyện.

a. Hệ thống khuyến nụng Nhà nước

Hệ thống khuyến nụng Nhà nƣớc đƣợc tổ chức từ Trung ƣơng đến cơ

sở theo cỏc cấp:

- Cục khuyến nụng (thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (NN&PTNT)

- Trung tõm khuyến nụng tỉnh (thuộc Sở NN&PTNT);

- Trạm khuyến nụng huyện (thuộc phũng Nụng nghiệp huyện); - Khuyến nụng viờn cơ sở (ở xó)

Nguồn kinh phớ của hệ thống khuyến nụng nhà nƣớc đƣợc ngõn sỏch cấp cho cỏc chƣơng trỡnh dự ỏn khuyến nụng.

Ƣu điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống khuyến nụng nhà nƣớc là:

- Cú hệ thống tổ chức chặt chẽ từ trung ƣơng đến xó. Mạng lƣới rộng khắp (lực lƣợng cỏn bộ khuyến nụng đụng đảo). Thụng tin truyền bỏ đƣợc rộng hơn.

- Thực hiện tốt cỏc định hƣớng của Nhà nƣớc, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nhanh cho sản xuất trờn diện rộng.

- Hoạt động theo chủ trƣơng và sự chỉ đạo thống nhất về tổ chức, kỹ thuật.

- Đƣợc sự hậu thuẫn và hỗ trợ của cỏc cấp, cỏc ngành (vỡ là cụng cụ của UBND cỏc cấp thực hiện chuyển giao cụng nghệ tới nụng dõn)

- Đƣợc hỗ trợ kinh phớ thƣờng xuyờn từ nguồn ngõn sỏch Nhà nƣớc. - Cỏn bộ khuyến nụng trong hệ thống (ở cấp huyện, tỉnh trở lờn), nhỡn chung cú trỡnh độ và cú kiến thức chuyển giao cụng nghệ.

- Cú điều kiện để tiến hành đồng thời 3 hoạt động: xõy dựng mụ hỡnh; đào tạo huấn luyện và thụng tin tuyờn truyền.

Nhƣợc điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống khuyến nụng nhà nƣớc là:

- Tổ chức cồng kềnh, nhiều cấp, chƣa phõn cấp rừ ràng, thiếu kiểm tra đỏnh giỏ thƣờng xuyờn, hiệu quả chƣa cao.

- Kế hoạch từ trờn xuống, mang tớnh ỏp đặt, bao cấp, nặng về chuyển giao kỹ thuật sản xuất, chƣa chỳ ý đến chế biến, chƣa gắn kết giữa sản xuất và tiờu thụ; chƣa nhạy bộn với nhu cầu thị trƣờng, thiếu năng động, khụng linh hoạt, chạy theo phong trào.

- Chớnh sỏch đói ngộ, khuyến khớch chƣa phự hợp; lợi ớch của cỏn bộ khuyến nụng chƣa gắn với kết quả hoạt động; phần lớn cỏn bộ cơ sở chƣa qua đào tạo nghiệp vụ, thiếu mỏy múc, thiết bị.

- Cấp phỏt kinh phớ theo năm tài chớnh, khụng phự hợp với sản xuất, chu kỳ sinh trƣởng và phỏt triển của cõy trồng, vật nuụi.

- Một số cụng nghệ chƣa cú kết quả cụ thể đó đƣợc triển khai, nờn khụng bền vững; khả năng nhõn rộng hạn chế.

b. Tổ chức khuyến nụng tự nguyện

Tổ chức khuyến nụng tự nguyện (cũn gọi là khuyến nụng cộng đồng) cú mạng lƣới rộng khắp ở tất cả cỏc xó thụn, đƣợc hỡnh thành từ tinh thần tự giỏc, tỡnh nguyện của một số cỏn bộ địa phƣơng và nụng dõn; tập hợp xung quanh mỡnh một hệ thống cỏc cơ quan nghiờn cứu, đào tạo, cỏc đoàn thể, tổ chức Kinh tế - Xó hội, cỏc cỏ nhõn trong và ngồi nƣớc.

Nguồn kinh phớ của tổ chức khuyến cụng tự nguyện là kinh phớ của cỏc tổ chức tự nguyện đúng gúp.

Ƣu điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống khuyến nụng tự nguyện là:

- Cần ớt vốn, phự hợp với trỡnh độ, nhu cầu của dõn; động viờn nội lực, phỏt huy sự tham gia của dõn; linh hoạt, thực tiễn; dõn chủ, khả năng nhõn rộng cao.

- Nhiều địa phƣơng đó phối hợp đƣợc đoàn thể địa phƣơng, động viờn đƣợc nhiệt tỡnh của cỏc tổ chức quần chỳng; bƣớc đầu thử nghiệm gắn trỏch nhiệm với kết quả chuyển giao.

Nhƣợc điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống khuyến nụng tự nguyện là:

- Chƣa cú chớnh sỏch của Nhà nƣớc và cơ chế rừ ràng cho cỏn bộ tự nguyện tham gia cỏc hoạt động khuyến nụng.

- Cỏn bộ khuyến nụng cộng đồng thƣờng hoạt động dựa vào tinh thần và nhiệt tỡnh của cỏ nhõn hoặc phong trào của đoàn thể quần chỳng là chớnh; ớt đƣợc tập huấn, đào tạo, cho nờn thiếu kỹ năng và kiến thức chuyển giao cụng nghệ.

2.2.2. Mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống nghiờn cứu triển khai của cỏc viện, trường, trung tõm thực hiện khai của cỏc viện, trường, trung tõm thực hiện

Đõy là phƣơng thức chuyển giao cụng nghệ xuất hiện sớm và là phƣơng thức chuyển giao cụng nghệ theo bài bản, chắc chắn trờn cơ sở cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học của cỏc Viện nghiờn cứu, Trƣờng đại học.

Hiện nay ở Hải Dƣơng cú một Viện và hai Trung tõm nghiờn cứu của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn là:

- Viện Cõy lƣơng thực và Cõy thực phẩm; - Trung tõm nghiờn cứu thủy sản nƣớc ngọt. - Trung tõm Giống gia cầm Thụy phƣơng

Ở tỉnh cú một số trung tõm nghiờn cứu là Trung tõm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trực thuộc Sở KH&CN. Trung tõm Giống gia sỳc, trung

tõm khảo nghiệm giống cõy trồng, trực thuộc sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Một trƣờng Trung cấp nụng nghiệp trực thuộc Sở Lao động - Thƣơng binh và Xó hội.

Ƣu điểm của mụ hỡnh kờnh chuyển giao cụng nghệ do hệ thống nghiờn cứu triển khai của cỏc viện, trƣờng, trung tõm là:

- Chủ động lựa chọn cụng nghệ, vỡ viện, trƣờng là nơi tạo ra cụng nghệ, hoặc du nhập từ nƣớc ngoài vào, cú nghiờn cứu cải tiến cho phự hợp với điều kiện Việt Nam.

- Cỏn bộ chuyển giao cú trỡnh độ chuyờn mụn cao.

- Hệ thống NC&TK cú lịch sử gắn kết giữa nghiờn cứu và thực tiễn sản xuất. Cú mối quan hệ lõu năm giữa cỏc đơn vị nghiờn cứu và cỏc tỏc nhõn tiếp nhận cụng nghệ ở địa phƣơng.

- Nền sản xuất hàng hoỏ nụng nghiệp đặt ra nhu cầu nhiều cụng nghệ mới, tiờn tiến và đũi hỏi ở cơ quan chuyển giao cụng nghệ, để tăng năng xuất,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)