Thiếu thụng tin về cụng nghệ:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 62)

4 Thiếu kinh nghiệm CGCN 15 50,0

5 Thiếu cỏn bộ làm cụng tỏc CGCN 19 63,3

6 Thủ tục hành chớnh phiền hà 15 50,0

7 Mặt bằng sản xuất 8 26,7

8 Cơ sở hạ tầng kộm 12 40,0

9 Cỏc khú khăn khỏc 9 30,0

Kết quả khảo sỏt cỏc khú khăn của 30 doanh nghiệp trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cho thấy 22/30 doanh nghiệp, chiếm 73,3% số doanh nghiệp đƣợc hỏi đều cho rằng khú khăn nhất là thiếu vốn; 21/30 doanh nghiệp, chiếm 70% số doanh nghiệp cú khú khăn là thiếu thụng tin về cụng nghệ; 19/30 doanh nghiệp, chiếm 63,3% số doanh nghiệp cú khú khăn về thiếu cỏn bộ làm cụng tỏc chuyển giao cụng nghệ; 9/30 doanh nghiệp chiếm 30% số doanh nghiệp nếu ra một số khú khăn khỏc nhƣ là: chớnh sỏch của nhà nƣớc, sự tiếp thu của nụng dõn,…

5. Thụng tin về liờn kết doanh nghiệp:

Bảng 11. Thụng tin về liờn kết doanh nghiệp

STT Cỏc khú khăn Số lƣợng DN Chiếm tỷ lệ %

1 Khụng cú nhu cầu 14 46,7

2 Đang cú nhu cầu tỡm kiếm sự liờn kết 7 23,3

Kết quả khảo sỏt 30 doanh nghiệp cho thấy sự liờn kết doanh nghiệp ở Hải Dƣơng rất yếu. Cú tới 14/30 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 46,7% trong tổng số doanh nghiệp khảo sỏt trả lời là khụng cú nhu cầu liờn kết, chỉ cú 9/30 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 30% trả lời là đó cú sự liờn kết, 7/30 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 23,3% trả lời đang cú nhu cầu tỡm kiếm sự liờn kết. Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, sự liờn kết doanh nghiệp đang đƣợc coi là một nguồn lực quan trọng để tồn tại và phỏt triển. Việc thiếu liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp ở Hải Dƣơng là một điều đỏng lo ngại cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

6. Những đề xuất, kiến nghị của cỏc Doanh nghiệp đối với Nhà nƣớc về chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.

Cỏc kiến nghị của cỏc doanh nghiệp đối với Tỉnh về chớnh sỏch để khuyến khớch và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn tập trung vào cỏc vấn đề:

- Tỉnh cần tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng nụng thụn để tạo điều kiện để nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển làm cơ sở tiền đề cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa tỉnh Hải Dƣơng.

- Khuyến khớch và hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp chế biến để tiờu thụ hàng húa nụng sản cho nụng dõn.

- Cú sự hỗ trợ về thuế, tớn dụng, cụng nghệ,… cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tƣ nhõn để cỏc doanh nghiệp này phỏt triển, trở thành động lực chớnh trong chuyển giao cụng nghệ.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn trong tỉnh.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN cho cỏc doanh nghiệp để tạo điều kiện cho chuyển giao cụng nghệ đạt hiệu quả cao hơn.

c. Bàn luận kết quả kết quả khảo sỏt thực tế tạo doanh nghiệp

Theo kết quả của điều tra, khảo sỏt cho thấy việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn hiện cũn rất ớt, chƣa cú mụ hỡnh nào mà doanh

nghiệp chuyển giao cụng nghệ thành cụng cú hiệu quả cho nụng dõn. Theo tỏc giả là do cú cỏc nguyờn nhõn:

- Với hơn 80% số dõn sống ở khu vực nụng thụn, nhƣng một thực tế đỏng buồn ở Hải Dƣơng là số doanh nghiệp hiện cú ở khu vực này cũn rất ớt. Nguyờn nhõn cú thể là do đầu tƣ vào nụng nghiệp, nụng thụn lói xuất ớt, lại gặp nhiều rủi ro thiờn tai, dịch bệnh, cơ sở hạ tầng ở nụng thụn kộm phỏt triển,…

- Chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc chƣa khuyến khớch và hỗ trợ doanh nghiệp khi chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.

- Chƣa cú mối liờn kết giữa doanh nghiệp và hộ nụng dõn, vỡ vậy mà doanh nghiệp thiếu nguyờn liệu đầu vào để sản xuất mà nụng dõn thỡ thiếu việc làm, khụng cú thu nhập. Sự thiếu liờn kết này nguyờn nhõn là do:

+ Lónh đạo cơ sở (huyện, xó, thụn) chƣa thực sự quan tõm đến mối liờn kết này.

+ Chƣa cú sự liờn kết đồng bộ cỏc khõu trong chuỗi giỏ trị từ sản xuất đến tiờu thụ.

Tuy nhiờn, cú thể núi rằng trong thời gian tới, việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn sẽ ngày càng tăng và chiếm vị trớ quan trọng trong cỏc kờnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn. Nhận đinh trờn dựa trờn cỏc bằng chứng:

- Vốn đầu tƣ vào khu vực nụng nghiệp, nụng thụn ngày càng tăng; - Nụng nghiệp phỏt triển theo hƣớng sản xuất hàng húa, sản xuất ra nhiều sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến nụng sản, thực phẩm phỏt triển.

Mục tiờu phấn đấu của tỉnh Hải Dƣơng là đến năm 2015 sẽ trở thành một tỉnh cụng nghiệp, đồng thời chuyển đổi đƣợc cơ cấu kinh tế. Trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vấn đề khú nhất là chuyển đổi cơ cấu lao động. Lao động trong nụng, lõm nghiệp và thủy sản năm 2007 là 625.648 ngƣời, chiếm 64,2% trong cơ cấu lao động của tỉnh, mục tiờu đến năm 2015 sẽ cũn 312.824 ngƣời. Trong thời gian gần 10 năm, nếu giảm đƣợc một nửa lao động

nụng nghiệp thỡ năng suất lao động và thu nhập của nụng dõn sẽ tăng lờn, số lao động nụng nghiệp cũn lại sẽ làm việc trong cỏc nụng trại gia đỡnh mà thực chất là cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp nhƣ ở cỏc nƣớc cụng nghiệp tiờn tiến hiện nay. Ở cỏc nƣớc này, nụng dõn chỉ cũn khoảng 5 - 7% dõn số nhƣng vẫn nuụi sống tồn bộ xó hội và cũn xuất khẩu nụng sản. Nụng trại gia đỡnh (hay doanh nghiệp nụng nghiệp) là mục tiờu của sự phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn.

Cỏc nụng trại này chỉ cú 1 đến 3 lao động chủ yếu là thành viờn của gia đỡnh, nhƣng cú thể canh tỏc từ vài chục đến vài trăm hecta bằng mỏy múc nụng nghiệp và cú năng suất lao động rất cao.

Trong nụng nghiệp, nụng thụn sẽ chủ yếu là cỏc nụng trại gia đỡnh và cỏc doanh nghiệp nhỏ làm nụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn. Những ngƣời chuyển sang làm cụng nghiệp và dịch vụ phải nhƣờng lại đất cho những ngƣời làm nụng nghiệp thỡ mới tăng đƣợc quy mụ của nụng trại gia đỡnh. Nụng trại gia đỡnh cú thể kinh doanh tổng hợp, cú thể chuyờn mụn húa sang trồng trọt, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và thủy sản.

2.4. Đỏnh giỏ chung việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn Hải Dƣơng dõn Hải Dƣơng

Qua thực tiễn mụ hỡnh doanh nghiệp tham gia khuyến nụng trong thời gian gần đõy, cú thể đỳc kết đƣợc những thành quả nhƣ sau:

- Nõng cao khả năng bền vững của mụ hỡnh 4 nhà trong việc đẩy nhanh chuyển giao cụng nghệ mới cho nụng dõn. Mụ hỡnh chỉ bền vững khi lợi ớch 4 nhà (nhà nụng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nƣớc) đƣợc bảo đảm.

Lợi ớch của nhà nụng: nõng cao trỡnh độ kiến thức nụng nghiệp, cú điều kiện

vật chất tiếp cận và ứng dụng cỏc cụng nghệ mới, nõng cao thu nhập trờn cơ sở giảm giỏ thành, nõng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, sử dụng đỳng vật tƣ trong khi thị trƣờng chƣa quản lý đƣợc nguồn vật tƣ bảo đảm chất lƣợng cho ngƣời tiờu dựng. Lợi ớch của nhà khoa học: tạo ra những cụng

nghệ mới từ ỏp lực cầu thực tiễn của nụng dõn, cú điều kiện vật chất kịp thời để thực hiện những nghiờn cứu mới của mỡnh cũng nhƣ sớm đƣa vào ứng dụng trong thực tiễn. Lợi ớch của nhà doanh nghiệp: tăng uy tớn thƣơng hiệu

của sản phẩm cung cấp cho nụng dõn, tăng lợi nhuận do chia sẻ "lợi nhuận và rủi ro" với nụng dõn. Nụng dõn khụng thành cụng, phỏ sản, doanh nghiệp cũng khụng phỏt triển. Lợi ớch của Nhà nƣớc: thực hiện đƣợc cỏc chƣơng

trỡnh phỏt triển theo mục tiờu bền vững nụng nghiệp và nõng cao thu nhập cho nụng dõn. Trong mụ hỡnh 4 nhà, nhà doanh nghiệp giữ vai trũ kết dớnh vỡ khụng cú doanh nghiệp sẽ khụng đủ điều kiện vật chất thực hiện liờn kết giữa cỏc nhà khoa học và nhà nụng.

- Nõng cao năng lực cạnh tranh của nụng dõn trong bối cảnh hội nhập kinh tế. Trong điều kiện mới, cung nụng sản khụng chỉ đỏp ứng cầu trong nƣớc mà cũn đỏp ứng cho thị trƣờng thế giới. Theo lộ trỡnh WTO, sẽ cú xõm nhập của nụng sản trờn thế giới vào Việt Nam. Nếu thiếu năng lực cạnh tranh, nụng dõn sẽ phỏ sản. Thụng qua mụ hỡnh cựng nụng dõn ra đồng, nụng dõn cú điều kiện sản xuất với chi phớ sản xuất thấp, năng suất cao, đảm bảo tiờu chuẩn chất lƣợng sản phẩm và nhƣ vậy sẽ giỳp nụng dõn nõng cao năng lực cạnh tranh của chớnh mỡnh.

- Nõng cao tớnh cộng đồng và chia sẻ rủi ro cho nụng dõn. Thụng qua mụ hỡnh 4 nhà, để ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới cho nụng dõn trong một dự ỏn phải tuõn thủ đỳng, thống nhất một quy trỡnh cụng nghệ và cựng thời gian. Qua đú, nụng dõn trong cựng một dự ỏn trở nờn gắn bú, chia sẻ lợi ớch và tỡnh làng nghĩa xúm thờm thắt chặt. Hơn nữa, việc bảo đảm điều kiện vật chất của doanh nghiệp (chẳng hạn nhƣ: ứng trƣớc vật tƣ, hỗ trợ 30% chi phớ và hoàn trả cuối vụ), nụng dõn sẽ mạnh dạn ứng dụng cụng nghệ mới. Điều này tạo sự dịch chuyển từ ngần ngại với rủi ro sang mạnh dạn ỏp dụng cụng nghệ mới.

Giải phỏp sản xuất theo hợp đồng theo tinh thần của Quyết định 80 của chớnh phủ về liờn kết 4 nhà khuyến khớch doanh nghiệp ký hợp đồng tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn là văn minh của nền sản xuất hàng hoỏ. Một quan hệ hợp đồng giữ nụng dõn và doanh nghiệp chỉ thành cụng khi cả hai phớa đều cú lợi (win – win contract). Một quan hệ mà chỉ cú một bờn thắng, cũn bờn kia thua, rừ ràng là khụng thể lõu dài đƣợc

Cõu trả lời là:

Đó cú, xin minh chứng cụ thể:

- Sự liờn kết của cụng ty Đƣờng Lam Sơn Thanh Hoỏ với hơn 3.500 hộ nụng dõn trồng mớa ở Thanh Hoỏ, kết quả của sự liờn kết này là: nhà mỏy cú một vựng nguyờn liệu ổn định để sản xuất, nụng dõn cú việc làm, cú thu nhập,

- Đú cũng là sự liờn kết sản xuất và tiờu thụ trỏi cõy an toàn khu vực sụng Tiền, gọi tắt là “liờn kết GAP sụng Tiền”. Liờn kết này đó khắc phục đƣợc tỡnh trạng “trỳng mựa rớt giỏ” mà từ lõu đó trở lờn quen thuộc nhƣ một quy luật đối với trị trƣờng trỏi cõy Việt Nam

2.4.1. Những ưu điểm trong việc doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho

nụng dõn trờn địa bàn Hải Dương

Qua những khảo sỏt thực tế mà Luận văn đó trỡnh bày ở trờn, cú thể nhận thấy những ƣu điểm, thành tựu trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn ở Hải Dƣơng đó đạt đƣợc, trong nú nổi bật rừ nột nhất, đú là:

- Khẳng định việc muốn phỏt triển nụng nghiệp, phải gắn với khoa học và cụng nghệ, trong đú chuyển giao cụng nghệ phục vụ sản xuất nụng nghiệp cho nụng dõn phải đặt lờn hàng đầu.

- Ngƣời nụng dõn đó làm quen với cụng nghệ trong sản xuất nụng nghiệp, bƣớc đầu đó chuyển giao cho nụng dõn một số cụng nghệ cú khả năng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nụng nghiệp.

- Gúp phần chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, tăng năng xuất nụng nghiệp, nõng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo an ninh lƣơng thực tạo đà chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp và nụng thụn theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ, xoỏ đƣợc đúi và giảm đƣợc hộ nghốo.

Tuy nhiờn, trong lĩnh vực chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn ở Hải Dƣơng vẫn cũn bộc lộ những hạn chế nhất định. Trờn cơ sở khảo sỏt thực tiễn, Luận văn tiếp tục đƣa ra những nhận định dƣới đõy.

2.4.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế trong việc doanh

nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn trờn địa bàn Hải Dương

- Sản phẩm sỏng tạo KH&CN chƣa đều trờn cỏc lĩnh vực, lĩnh vực chuyển giao cụng nghệ chƣa tập trung nhiều vào lĩnh vực cơ khớ tự động hoỏ;

- Chƣa cú sản phẩm cụng nghệ chuyển giao đạt đƣợc chất lƣợng trỡnh độ cụng nghệ cao;

- Hiệu quả kinh tế đem lại chƣa tƣơng xứng với tiềm năng sẵn cú của địa phƣơng, nhiều doanh nghiệp chƣa chủ động nghiờn cứu, tỡm giải phỏp cụng nghệ mới phự hợp để chuyển giao cho nụng dõn;

- Chƣa cú kinh phớ để động viờn, khuyến khớch đỳng năng lực sỏng tạo của những doanh nghiệp sỏng tạo nờn những sản phẩm KH&CN cú giỏ trị thiết thực để chuyển giao cho nụng dõn.

Những nhận định khỏi quỏt trờn cú thể diễn đạt cụ thể nhƣ sau:

- Khả năng sinh lợi của hoạt động chuyển giao cụng nghệ trong lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn cũn thấp do thị trƣờng nụng nghiệp và nụng thụn chƣa phỏt triển, tỡnh trạng hàng nụng sản đƣợc sản xuất ra khú tiờu thụ, điệp khỳc “đƣợc mựa, rớt giỏ” vẫn đang cú tớnh chất phổ biến làm nản lũng cỏc doanh nghiệp đầu tƣ. Nhà nƣớc chƣa cú cơ chế điều tiết hoạt động sản xuất và cung ứng hàng nụng sản phự hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Hiện nền nụng nghiệp và nụng thụn Hải Dƣơng đang chuyển dần từ một nền nụng nghiệp và nụng thụn tự cấp, tự tỳc sang nền nụng nghiệp và nụng thụn sản xuất hàng húa, đổi mới cơ chế quản lý và từng bƣớc chủ động hội nhập vào khu vực và thế giới nờn sẽ gặp phải khụng ớt những khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi.

- Tỉnh chƣa cú chiến lƣợc chuyển giao cụng nghệ vào lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn hữu hiệu. Cỏc giải phỏp đề xuất vẫn cũn mang nặng tớnh định hƣớng hoặc cỏc giải phỏp đƣa ra chƣa phỏt huy tỏc dụng nhƣ mong muốn. Chẳng hạn, cỏc giải phỏp để phỏt triển năng lực nội sinh của cụng nghệ giống nhƣ kinh nghiệm của cỏc nƣớc đi trƣớc chƣa đƣợc phỏt huy tỏc dụng tốt. Cụng tỏc dự bỏo, dự đoỏn sự phỏt triển của cụng nghệ trong nụng nghiệp và nụng thụn Hải Dƣơng núi riờng và Việt Nam núi chung để làm chỗ dựa cho việc hoạch định cỏc chớnh sỏch chƣa đƣợc coi trọng.

- Thực tế thành quả nghiờn cứu KH&CN ở Việt Nam núi chung và của tỉnh Hải Dƣơng núi riờng khụng ớt, thậm chớ cú thể núi là: “đỳt ngăn kộo” ở cỏc Viện, trung tõm, trƣờng... nhƣng doanh nghiệp và nụng dõn trong tỉnh vẫn đúi cụng nghệ.

- Cơ chế bảo hộ cho cỏc đối tƣợng sở hữu trớ tuệ cũn yếu, thể chế bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp cụng nghiệp chƣa tạo đủ lũng tin cho cỏc nhà đầu tƣ nhất là đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này liờn quan đến hoạt động xõy dựng và thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực chuyển giao cụng nghệ. Hệ thống luật phỏp liờn quan đến lĩnh vực này đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện cho nờn khú cú thể núi đến tớnh chuẩn mực của cỏc quy định phỏp luật theo hƣớng tƣơng thớch với cỏc nƣớc trong khu vực và phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Chỳng ta chƣa sản xuất đƣợc sản phẩm nụng nghiệp chuẩn mực nhƣ nhiều nƣớc khỏc vỡ chƣa cú nền sản xuất lớn, chƣa sản xuất tập trung, chƣa cú cỏc quy trỡnh kỹ thuật chuẩn, chƣa kết nối đƣợc giữa sản xuất và tiờu thụ... Cho đến nay 90% sản phẩm nụng nghiệp cũn đƣợc bỏn ra ở dạng thụ và 60% sản phẩm bị bỏn ộp với giỏ thấp. Sản xuất cũn rất manh mỳn, nhỏ bộ. Bỡnh quõn mỗi hộ nụng dõn chỉ cú 2,5 lao động (phần lớn là lao động nữ), và chỉ cú khoảng 0,7 ha canh tỏc. cả nƣớc đang cú tới trờn 70 triệu thửa ruộng riờng rẽ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)