II. Định hướng phát triển không gian lãnh thổ dulịch
1. Những định hướng lớn
1.1 Những nguyên tắc
Nguyên tắc đảm bảo cho việc khai thác tối đa những tiềm năng thế mạnh của tài nguyên:Trung tâm Nhat Trang, Ninh Chữ, Đà Lạt là một trong những trung tâm tập hợp lớn số lượng tài nguyên cả về tài nguyên và nhân văn, có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội cả vùng và tồn quốc.Tổng thể khu vực được hình thành theo qui luật của tự nhiên,song lại chịu sự tác động sâu sắc của cong người.Trong mối quan hệ qua lại giữa tiềm năng và sử dụng có mối tương tác rất chặt chẽ.Vì thế việc định hướng tổ chức khơng gian du lịch phải đảm bảo việc khai thác hài hịa những tiềm năng sẵn có trên nguyên tắc vận dụng tối đa những thế mạnh tài nguyên đặc thù.Trong khn khổ sẵn có đó tạo ra những sản phẩm tiêu biểu và độc đáo,tạo nên những sản phẩm du lịch đặc sắc cho khu vực mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của lãnh thổ:
84 thì việc xác định đúng đắn và chính xác hướng phát triển quyết định cho sự thành bại của phương hướng phát triển du lịch của khu vực.Để đạt được hiệu quả cao thì ngoiaf việc căn cứ vào tiềm năng sẵn có để định hướng phát triển không gian và khai thác hợp lí cịn phải biết vận dụng khéo léo hướng phát triển phù hợp với những định hướng tổ chức lãnh thổ lâu dài của khu vực sao cho không gian du lịch lồng ghép được với các không gian kinh tế xã hội khác,tận dụng được thế mạnh của các ngành công ngiệp khác nhau.
Nguyên tắc tạo được sự lien kết hợp lí giữa các tuyến,điểm du lịch có ý nghĩa đặc biệt của lãnh thổ. Đây có thể coi là một nguyên tắc đặc biệt,mang ý nghĩa chuyên ngành. Để một không gian du lịch ln ln phong phú ,để một chương trình du lịch ln ln hấp dẫn thì ngồi những ngun tắc về sử dụng hợp lí tài ngun thì khơng gian du lịch cần phải mang tính hệ thống,có sự lien kết hợp lí giữa các điểm du lịch khác nhau sao cho đáp ứng được sự đa dạng của các chương trình du lịch.
1.2 Những hướng phát triển chính
Do đặc điểm miền Trung nói chung và đặc điểm khu vực trung tâm Nha Trang , Ninh Chữ, Đà Lạt nói riêng địa hình phân cách mạnh từ Đơng sang Tây tạp thành 2 dải khơng gian địa lí có tính chất khác nhau cơ bản và sự lien kết theo hướng Đơng- Tây là tương đối khó khăn tạo thành 2 vùng địa lí là ven biển miền Trung và Tây Nguyên có một mối quan hệ bền chặt và tác động qua lại khá mạnh mẽ. Về mặt kinh tế và trao đổi hàng hóa, hai vùng bổ sung cho nhau những lợi thế của mình,tạo thành một cơ cấu tài nguyên phong phú,thúc đẩy nhau cùng phát triển. TRong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội miền Trung và Tây Nguyên đã xác định rõ rang các hướng phát triển chính như sau:
Hướng phát triển thứ nhất : Với hạt nhân là thành phố Nha Trang phát triển theo quốc lộ 1A lan tỏa dần phát triển thành một chuỗi đơ thị liên hồn, phía Bắc kéo
85 dài tới Vũng Rơ, Tuy Hịa, Phía Nam kéo dài tới Ba Ngịi , Phan Rang, từ đó làm động lực thúc đẩy q trình phát triển kinh tế- xã hội của khu vực
Có thể nói khơng gian hoạt động du lịch đầu tiên của trung tâm Nha Trang, Ninh Chữ, Đà lạt là không gian kéo dài theo hướng phát triển kinh tế - xã hội là trục quốc lộ 1A với thế mạnh là hệ thống du lịch biển. Lần lượt đan xen vào chuỗi đô thị là những điểm du lich biển nổi tiếng toàn quốc: Đại Lãnh, Cổ Mã..mà trung tâm nhất là vịnh Văn Phong- Đại lãnh. Trong phạm vi không gian thứ nhất này, sự tập trung tài nguyên du lịch biển chủ yếu ở phía Bắc,nổi bật lên là khu Văn Phong. Kéo dài theo quốc lộ 1A về phía Nam,tài nguyên biển bớt tập trung dần và đến Ninh Chữ-Phan Rang lại là một cực mang một sắc thái khác vừa có bãi biển Ninh Chữ bắt đầu của những cồn cát Nam Trung Bộ vừa mang đậm nét văn hóa Chăm. Có thể nói đi theo trục khơng gian này chủ đạo là không gian của du lịch biển và tai cực phía Nam , Ninh Chữ, Phan Rang them vào là không gian du lịch văn hóa Chăm.
Hướng phát triển thứ 2: với nhân phát triển là thành phố Đà Lạt phát triển lên phía Bắc- theo quốc lộ 27 đi Bn Mê Thuột và phát triển về phía Nam theo quốc lộ 20 đi thành phố Hồ Chí Minh. Đây là hướng phát triển lien kết những vùng tài nguyên lớn và kết nối những vùng kinh tế trọng điểm. Hiện tại do yếu tố hạ tầng kĩ thuật chưa được tốt nên trục phát triển này vẫn còn những hạn chế phát triển hơn trục quốc lộ 1A.Nhưng trong tương lai khi đường xuyên Á hình thành thì chắc chắn đây sẽ là một tuyến lực mạnh không những của vùng mà của quốc gia.
Có thể coi răng khơng gian hoạt động thứ 2 của trung tâm Nha Trang Ninh Chữ Đà Lạt này là một không gian du lịch tổng hợp của du lịch núi.Tại đây không những giàu tài nguyên của một vùng cao nguyên mà mà còn chứa đựng nhiều tiềm năng lớn cho du lịch. Với hạt nhân phát triển là thành phố Đà lạt – “ Một thành phố Châu Âu giữa xứ sở nhiệt đới ”. Xung quanh Đà Lạt tập trung nhiều tiềm năng lớn làm cho Đà lạt trở thành một hạt nhân quan trọng trong hệ thống du lịch vùng và quốc gia. Có thể nói rằng khơng gian du lịch thứ 2 này chủ đạo la không gian của du lịch
86 núi hòa quyện giữa tự nhiên và nhân văn bản địa và đặc biệt với hạt nhân là thành phố Đà lạt.
Hướng phát triển thứ ba: Đó là các khơng gian phát tiển theo các trục hành lang Đông –Tây như quốc lộ 25,26,20, mà quan trọng nhất đối với du lịch là đường quốc lộ 20 và đường sắt từ Phan Rang đi Đà lạt. Trong chiến lược quốc gia thì hành lang Đông Tây không những quan trọng đối với nội khu: là đường kết nối của Tây Nguyên ra biển..mà rất quan trọng đối với khu vực Đơng Nam Á- nó sẽ là các đầu mối nối với đường xuyên á. Có thể coi rằng khơng gian hoạt động thứ ba này của trung tâm là không gian kết nối giữa 2 khơng gian 1 và 2. Trong đó quan trọng nhất là quốc lộ 20 nối Phan Rang đi Đà Lạt tạo nên một không gian du lịch lien hoàn tập hợp hầu hết những tiềm năng du lịch quan trọng của vùng mà ít nơi có được.
1.3 Những sản phảm du lịch chính
Sản phẩm du lịch của khơng gian thứ nhất: ( không gian theo hướng quốc lộ 1A: tập hợp giả đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ từ Đại Lãnh tới Ninh Chữ)
Tập hợp lãnh thổ của không gian thứ nhất trải dài trên phần cuối của đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa và một phần tỉnh Ninh Thuận.Về tự nhiên có thể nói rằng ở Việt Nam,biển và bờ biển đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển khơng gian du lịch. Thì ở đây- khơng gian thứ nhất cũng vậy-tập trung những bãi biển đẹp nổi tiếng,nới có nhiều đảo có giá trị về du lịch, nhiều san hô và nhiều cá.Về khí hậu của khơng gian thứ nhất ln là khí hậu nhiệt đới biển khơng có mùa đơng lạnh mà chỉ có 2 mùa mưa và khơ rõ rêt. Nhìn chung khí hậu của khơng gian thứ nhất này khá thích nghi với hoạt động du lịch. ở đây cịn có nhiều nguồn nước khoáng hấp dẫn khách với chức năng an dưỡng, chữa bệnh.. Về nhân văn đây là nơi cư trú của đồng bào dân tộc Churu và đặc biệt là dân tộc Chăm sống đan xen với dân tộc Kinh. Tuy địa vực hẹp, số lượng người không lớn nhưng sắc thái đậm nét của các dân tộc,nhất là dân tộc Chăm có sức hấp dẫn lơn đối với khách du lịch.Có
87 một hạn chế là cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của khơng gian thứ nhất này cịn sơ sài, chưa tương ứng với tiềm năng.
- Các sản phẩm du lịch chính: + Nghỉ dưỡng
+ Tắm biển
+ Tham quan nghiên cứu + Văn hóa
+ Thể thao…
- Hướng khai thác chủ đạo: + Du lịch biển
+ Du lịch văn hóa - Bố cục chủ yếu:
+ Trung tâm du lịch biển: Văn Phong + Trung tâm du lịch văn hóa: Phan Rang + Bố cục dạng chuỗi
Sản phẩm du lịch của không gian thứ 2: ( Không gian du lịch Tây Nguyên với trung tâm từ Đà Lạt kéo dài theo 2 quốc lộ 27 và 20)
Tập trung lãnh thổ khơng gian thứ 2 nằm hồn tồn trong tỉnh Lâm Đồng. Về tự nhiên Lâm Đồng nằm ở vùng có địa hình phân hóa phức tạp với những dãy núi lớn xen kẽ cao nguyên. ,phong cảnh rất đẹp và phong phú. Về khí hậu ở đây chịu ảnh hưởng vủa khí hậu nhiệt đới ẩm,thay đổi theo độ cao phù hợp với nghỉ dưỡng núi, đặc biệt là Đà Lạt- mát mẻ quanh năm. ở không gian thứ 2 phù hợp nhiều hệ thống thác và hồ chứa nước rất đẹp.có giá trị cho du lịch. Ngồi ra nơi đây cịn có tài nguyên rừng phong phú với nhiều động vật quí hiếm. Tài nguyên nhân văn ở đây phong phú và độc đáo khơng kém gì tài nguyên thiên nhiên, bắt nguồn từ cuộc sống của đồng bào dân tộc thuộc nhóm Malayo-Polonexia với nền văn hóa dân gian cổ đặc sắc. Tuy nhiên hệ thống hạ
88 tầng cơ sở của không gian thứ 2 này cũng rất hạn chế.Sự phát triển du lịch ở đây chắc chắn sẽ vấp phải khó khăn về cơ sở hạ tầng và sức ép về môi trường do nạn phá rừng.
- Sản phẩm du lịch chính: + nghỉ dưỡng núi
+ Tham quan nghiên cứu + Du lịch sinh thái
+Hội thảo hội nghị. + Du lịch văn hóa.
- Hướng khai thác chủ đạo: + Du hướng sinh thái
+ Du lịch núi
- Bố cục chủ yếu : Tập trung chủ yếu sản phẩm du lịch ở Đà lạt và một phần theo quốc lộ 20.
Sản phẩm du lịch của không gian thứ 3 :
Tập hợp lãnh thổ của không gian thứ 3 là dọc theo các tuyến lien hệ Đơng Tây với tuyến chính là tuyến liên hệ đường sắt và đường bộ giữa Phan Rang và Đà Lạt . Đặc trưng của không gian này là các tuyến kết nối các cực quan trọng trong trung tâm Nha Trang- Ninh Chữ - Đà Lạt. Tuy rằng bản than không gian này không tồn tại độc lập thành một sản phẩm du lịch cụ thể nhưng không gian này giữ một chức năng quan trọng cho việc hình thành nên trung tâm.
2. Tổ chức không gian du lịch
2.1 . Không gian thuận lợi cho phát triển du lịch
- Một không gian được coi là thuận lợi cho phát triển du lịch khi có các điều kiện sau:
+ Có tài ngun du lịch điển hình + Có các điều kiện về hạ tầng thuận lợi
89 - Như vậy không gian thuận lợi cho phát triển du lịch của Nha Trang- Ninh Chữ - Đà lạt tương đối trùng lặp với không gian phát triển kinh tế xã hội của vùng. Không gian du lịch Đại Lãnh- Văn Phong- Nha Trang- Ninh Chữ- Phan Rang - Đặc điểm nổi bật của không gian này là dọc theo quốc lộ 1 có điều kiện hạ
tầng tương đối phát triển,là khơng gian có các hoạt động kinh tế phát triển, đơng dân cư. Đặc điểm địa hình hẹp nhưng phong phú chủng loại giao thông vận tải. + Quốc lộ 1A và hệ thống đường ngang 26,27
+ Đường sắt Bắc Nam + Sân bay Nha Trang
+ Cảng Văn Phong,Nha Trang, Cam Ranh
- Hệ thống đô thị tương đối dày đặc, phân bố đều:Thị xã Tuy Hòa, thị trấn Vạn Ninh,thị trấn Ninh Hòa,thành phố Nha Trang..
Các ngành kinh tế cũng như các ngành dịch vụ xã hội ở khu vực tương đối phát triển, nổi bật là các ngành kinh tế biển và nuôi trồng chế biến hải sản .
- Tài nguyên của không gian Đại lãnh- Văn Phong- Nha Trang- Ninh Chữ- Phan Rang chủ yếu là tài nguyên du lịch biển tập trung dầy đặc
+ Hệ thống bãi tắm đẹp: Đại Lãnh, Dốc Lết, Nha Trang, Ninh Chữ + Hệ sinh thái ven biển: rừng ngập mặn, đầm bãi.
+ Vịnh : Đại lãnh, Nha Trang, Văn Phong, Cam Ranh + Hệ thống đảo ven bờ : Hòn tăm, Hòn ngư...
Như vậy có thể nói khơng gian Đại Lãnh- Văn phong- Nha Trang- Ninh Chữ- Phan Rang rất thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch biển và du lịch văn hóa.
- Căn cứ vào hướng phát triển, căn cứ vào sự sắp xếp tài nguyên , căn cứ vào đặc điểm khu vực thì được tổ chức như sau:
+ Các điểm đón chính : Sân bay Nha Trang, sân bay Đơng Tác, cảng Nha Trang, cảng Đầu mơn.
90 + Các điểm dịch vụ chính: thành phố Nha Trang, thị xã Ninh Chữ, thị xã Tuy Hòa. + Trung tâm lưu trú : Thành phố Nhat Trang, Văn Phong, thị xã Phan Rang.
+ Trung tâm du lịch biển chính: Văn Phong + Trung tâm du lịch văn hóa Chăm: Phan Rang
+ Các điểm du lịch biển khác: Nha Trang, Đại lãnh, Ba Ngòi,Ninh Chữ
+ Các điểm du lịch khác : du lịch sinh thái Đèo Cả, Vạn Ninh- Ninh Hòa, du lịch chữa bệnh : Vĩnh Hảo, Tu bon
Không gian du lịch Đà Lạt và phụ cận- Bảo Lộc:
- Hệ thống hồ : Đakia, Tuyền lâm. Xuân Hương, Đa Thiện, Than thở.. - Hệ thống thác : thác Cam li, Đa Tan la,thác Voi..
- Thành phố Đà Lạt : Hệ thống biệt thự, nhà ga xe lửa..
2.2 . Không gian hạt nhân :
Một không gian lãnh thổ được coi là hạt nhân khi có các điều kiện sau : - Có nhiều tài nguyên nổi bật, đặc trưng cho khu vực
- Là đầu mối về hạ tầng cũng như kinh tế, xã hội của khu vực - Có khả năng kết nối, phát triển
Như vậy ở trung tâm Nha Trang- Ninh Chữ - Đà lạt hình thành 3 hạt nhân là : - Văn Phong: Hạt nhân du lịch biển
- Phan rang: hạt nhân du lịch văn hóa - Đà lạt: Hạt nhân du lịch núi.
Không gian hạt nhân du lịch biển : vịnh Văn Phong – Đại lãnh
- Tiềm năng : là một vùng biển với cảnh đẹp tự nhiên nổi tiếng , cho đến nay vãn còn khá nguyên sơ chưa được khai thác sử dụng cho mục đích du lịch. Ở phía Bắc là bãi biển Đại lãnh dài gần 3km nằm sát đường quốc lộ 1A với bãi cát trắng mịn, nước biển trong xanh hấp dẫn khách du lịch.Đại Lãnh là nơi liền kề với các di tích lịch sử - cách mạng như Vũng Rô, Đèo Cả..làm tăng giá trị cho du lịch của khu vực.
91
Văn Phong Đại lãnh nằm trong cũng nhiệt đới khí hậu gió mùa, khơng có
mùa đơng lạnh, điều kiện khí hậu tương đối ơn hịa, thích nghi với điều kiện sinh lí sức khỏe của con người, thuận lợi cho hoạt động du lịch, có thể tổ chức du lịch quanh năm.Văn Phong có hệ sinh thái san hơ phát triển khá điển hình của Việt Nam ( đặc biệt khu vực phía nam của Vịnh, xung quanh các đảo). Đây là hệ sinh thái có giá trị cho hoạt động du lịch,đặc biệt là du lịch lặn biển.
Một trong những lợi thế cơ bản đối với sự phát triển du lịch Văn Phong - Đại Lãnh là cảnh quan đẹp lại được nằm trong một vùng có mơi trường tự nhiên cịn khá nguyên vựn, môi trường biển trong sạch, gần kề với các đô thị và vùng lãnh thổ rộng lớn Tây Nguyên.
- Tổ chức không gian: Căn cứ vào các loại hình du lịch đã xác định,dựa vào điều
kiện địa hình khu vực có thể phân khu chức năng khu du lịch vịnh Văn phong- Đại lãnh gồm:
+ Khu trung tâm lưu trú, dịch vụ ven bờ.
Trọng tâm chính là ở bán đảo Hịn Gốm,ngồi ra cịn rải rác một số khu lưu trú và dịch vụ ở những nơi có bãi tắm đẹp như Dốc Lết, Đại Lãnh..
Khu trung tâm du lịch Hịn Gốm
Nằm ở phía Nam bán đảo.Với quĩ đất lớn,địa hình phong phú,biển ở 2 phía, tách rời