Xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả (Trang 72)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.5xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn

khai thác than tại thành phố Cẩm Phả

3.5.1 Đề xuất tổ chức quản lý chất thải rắn

Hiện tại các giải pháp về tổ chức quản lý môi trường như đã nêu trong mục 3.3.1 của các công ty than, ngành than là chưa phù hợp với thực trạng và mục tiêu

phát triển bền vững của các Công ty. Hiện tại một số Công ty đang bố trí 02 cán bộ thuộc phịng Đầu tư xây dựng hoặc phòng An tồn phụ trách các vấn đề mơi trường. Với khối lượng công việc như hiện tại và yêu cầu chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về mơi trường thì nhu cầu về nhân lực rất cần thiết. Tuy nhiên các cán bộ hiện tại thường là kiêm nhiệm, còn thiếu và yếu về chuyên môn, nghiệp vụ môi trường. Do đó trong thời gian tới tác giả xin đề xuất một số giải pháp về tổ chức như sau:

- Phải bố trí thêm nhân sự có trình độ như các kỹ sư mơi trường, kỹ sư khai thác mỏ, kỹ sư xây dựng và các cán bộ có chuyên ngành liên quan. Vấn đề tăng cường năng lực thể chế và thành lập phịng mơi trường riêng với nhân lực đến năm 2030 dự kiến sẽ là khoảng 5 người.

- Phịng mơi trường có chức năng, nhiệm vụ là quản lý các hồ sơ, tài liệu về môi trường của Công ty. Mỗi cán bộ sẽ phụ trách từng mảng, lĩnh vực riêng biệt.

- Bố trí 02 cán bộ phụ trách về chất thải rắn: Tất cả các vấn đề như thu gom, vận chuyển, xử lý hay hợp đồng với các đơn vị chức năng đều do cán bộ này nắm giữ. Hàng tuần, tháng phải có trách nhiệm báo cáo lên Trưởng phịng, phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật. Người được phân công cũng phải nắm bắt rõ được kế hoạch khai thác, vận chuyển, sàng tuyển, tiêu thụ than...và các vấn đề khác như biến động số lượng công nhân, số lượng xe, máy móc, thiết bị...để tính tốn được lượng rác thải sinh hoạt, đất đá thải phát sinh hàng tháng. Cơng ty sẽ có báo cáo định kỳ về môi trường với các cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường như Phịng Tài nguyên và Môi trường Cẩm Phả, Cảnh sát Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh. Đồng thời cũng phải trực tiếp giải quyết các sự cố liên

64

quan đến lĩnh vực mình phụ trách như cháy nổ, tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường....

Dưới đây là mơ hình quản lý mà Tác giả đề xuất cho một số mỏ than vùng Cẩm Phả để thực hiện hiệu quả công tác quản lý môi trường.

Hình 3.7 Mơ hình đề xuất để QLMT của các mỏ than ở Cẩm Phả

Ngoài các chức năng trên, phịng mơi trường của các Công ty than cịn có nhiệm vụ xây dựng các quy chế về bảo vệ môi trường như quy định về đổ thải, quy định an tồn trong phịng chống cháy nổ trong hầm lò (bổ sung và tăng cường nhân lực), quy định về an toàn lao động,...

3.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn

Đối với đất đá thải:

+ Quy hoạch khai thác và đổ thải hợp lý:

Theo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, các mỏ than vùng Cẩm Phả sẽ tiếp tục được đưa vào khai thác cả phần lộ thiên và hầm lò. GIÁM ĐỐC CƠNG TY Phó Giám đốc phụ trách Phịng Mơi trường TP và Phó phịng phụ trách chung: Thủ tục ĐTM, Đề án CTPHMT, Xả thải, CTR, 02 cán bộ phụ trách CTR và CTNH 02 cán bộ phụ trách Nước thải mỏ Bộ phận quản lý cải tạo,

phục hồi mơi trường

Phịng TNMT Cẩm Phả

Sở TN & MT Quảng Ninh Cảnh sát Môi

trường Quảng Ninh

Phòng Đầu tư xây dựng Phòng Kỹ thuật,

Trắc địa, cơ điện.....

65 Đối với khai thác lộ thiên:

Theo Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, xét triển vọng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012, định hướng phát triển khai thác lộ thiên như sau:

- Mở rộng ranh giới khai thác lộ thiên các mỏ, duy trì nâng cơng suất khai thác các mỏ lớn như: Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Khe Chàm II,…

- Tổ chức khai thác các lộ vỉa, cơng trường lộ thiên nơi có điều kiện thuận lợi nhằm tận dụng triệt để tài nguyên than.

- Tổ chức khai thác hợp lý các mỏ, các khu để sớm hình thành các bãi thải trong với khối lượng đổ thải lớn nhất nhằm giảm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường (sớm kết thúc khai thác khu vực Động tụ Bắc Cọc Sáu, Đông và Tây Nam Đá Mài, Đông và Tây Khe Sim, Bắc Quảng Lợi lộ thiên, Nam Khe Tam lộ thiên,…).

- Tiếp tục đổi mới đồng bộ và hiện đại hóa thiết bị của dây truyền khai thác theo hướng đưa vào sử dụng các loại thiết bị có cơng suất lớn, phù hợp với điều kiện và quy mô của từng mỏ, từng khu vực.

- Hạn chế tối đa các tác động ảnh hưởng tiêu cực tới môi sinh, môi trường.[23]

Bảng 3.9 Một số chỉ tiêu chủ yếu của các mỏ khai thác than lộ thiên trên địa bàn Cẩm Phả địa bàn Cẩm Phả

TT Mỏ/công trường Đáy

thiết kế Trữ lượng (1000 tấn) Hệ số bóc trung bình; m3/tấn Địa chất huy động Công nghiệp Vùng Cẩm Phả 276449 311567

1 Mỏ Cao Sơn (GĐ-I, II) -350 126247 142117 12,46

2 Mỏ Khe Chàm II -200 33670 38720 18,10

3 Mỏ Cọc Sáu (lộ thiên, có khu

Nam Quảng Lợi) -375 50514 55565 12,39

4 Mỏ Đèo Nai -330 48600 55890 10,78

66

6

Mỏ Bắc Quảng Lợi (công trường lộ thiên Bắc +50, Nam -70) -70 87 100 9,28 7 Mỏ Khe Chàm I (cả Đông Bắc Khe Chàm) 436 480 3,92 8 Mỏ Khe Chàm III 409 450 4,29

9 Mỏ Tây Nam Đá Mài 0 991 1090 7,52

10 Mỏ Đông Đá Mài 0 1125 1350 13,13

11 Mỏ Nam Khe Tam

-

Lộ thiên (Tây Nam Khe Tam)-Cty TNHH MTV than 35

455 500 12,31

- Lộ thiên (Nam Khe Tam)-

Cty TNHH MTV 86 409 450 12,25

12 Mỏ Khe Tam (Dương Huy) 3318 3650 11,65

13 Mỏ Tây Bắc Khe Tam (lộ

thiên) -50 164 180 7,77

14 Mỏ Khe Sim 0 5811 6390 12,52

15 Mỏ Tây Khe Sim (TI-TVIII) 30 305 335 13,52

16 Mỏ Tây Bắc Ngã Hai -20 909 1000 2,27

17 Mỏ Ngã Hai -20 1909 2100 10,25

Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030

Đối với khai thác hầm lò:

Cũng theo Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 đã nói ở trên, định hướng phát triển hầm lò như sau:

- Mở rộng nâng cơng suất tối đa các mỏ hiện có, tích cực đầu tư các mỏ hầm lị có cơng suất lớn để đảm bảo sản lượng than khai thác hầm lò tăng trưởng với tốc độ cao, bền vững trên cơ sở tài nguyên, trữ lượng và công nghệ khai thác.

- Đẩy mạnh việc ứng dụng cơ giới hóa trong cơng tác đào lò xây dựng cơ bản cũng như các đường lò chuẩn bị sản xuất bằng các thiết bị hiện đại: Xe khoan tự hành, máy bốc xúc có năng suất cao, máy đào lị liên hợp. Đi đơi với cơng tác đào lị, cơng tác chống lò cũng cần được tăng cường tối đa việc áp dụng các vật liệu và

67

công nghệ chống giữ tiên tiến: chống lị bằng vì neo, vì neo kết hợp bê tơng phun tại các khu vực có điều kiện địa chất thích hợp.

- Hồn thiện các thơng số hệ thống khai thác lò chợ theo hướng tăng chiều dài lò chợ, tăng chiều dày lớp khấu hoặc khấu hết chiều dày vỉa.

- Nghiên cứu và áp dụng cơ giới hoá đồng bộ cho các khu vỉa dốc và cơ giới hố hạ trần để có những lị chợ sản lượng đến 2,0 triệu tấn/năm, thay thế các lò chợ chống gỗ bằng cột thuỷ lực đơn thân thiện với mơi trường (khơng dùng dầu nhũ hố mà dùng 100% nước) để chống giữ cho các lị chợ có chiều dày vỉa đến 0,8m nhằm tiết kiệm triệt để tài nguyên.

- Đồng bộ hoá thiết bị trong vận tải lò chợ, lò dọc vỉa, các lò xuyên vỉa,… nhằm nâng cao năng lực vận tải đặc biệt đối với các lò chợ cơ giới hố cho sản lượng cao.

- Tìm giải pháp kỹ thuật và cơng nghệ hợp lý để đề xuất các cấp, các ngành cho phép khai thác trong các vùng cấm, vùng hạn chế nhằm tận dụng triệt để tài nguyên than trên cơ sở đảm bảo an toàn cho cảnh quan, mơi trường, khu di tích, và các cơng trình.

- Tìm giải pháp khai thác triệt để than trong các khu vực khó khai thác như trụ bảo vệ các cơng trình mặt bằng mỏ, đường ơ tơ, dưới các lịng hồ và vùng dân cư,... nhằm tận dụng và tiết kiệm tài nguyên.

- Đẩy mạnh cơng tác khoan thăm dị để mở các mỏ mới trong những vùng tài nguyên tiềm năng như: nếp lõm Bảo Đài, khu vực Đông Triều - Phả Lại, Đông Tràng Bạch, Quảng La, vịnh Cuốc Bê, Đông Quảng Lợi - Mông Dương,…[23]

Bảng 3.10 Trữ lượng các mỏ hầm lò trên địa bàn Cẩm Phả

TT Mỏ/công trường Đáy

thiết kế Trữ lượng (1000 tấn) Địa chất huy động Công nghiệp A MỎ ĐANG KHAI THÁC 720196 503557 1 Mỏ Lộ Trí (Thống Nhất) 66583 44665 2 Mỏ Mông Dương -550 89739 67944

68

LV  -100

4 Mỏ Bắc Cọc Sáu (giếng) -300 43549 27680

5 Mỏ Tây Bắc Khe Chàm -250 1811 1207

6 Mỏ Khe Chàm I (cả Đông Bắc Khe Chàm) -550 12827 8380

7 Mỏ Khe Chàm II (Khe Chàm II và Khe

Chàm IV, Tây Đá Mài, Tây Bắc Đá Mài) -1000 148174 105766

8 Mỏ Khe Chàm III (giếng) -550 104046 79175

9 Mỏ Nam Khe Tam (Đông Bắc) -600 35026 23329

10 Mỏ Khe Tam (Dương Huy) -350 98059 67503

11 Mỏ Tây Bắc Ngã Hai -50 4008 2364

12 Mỏ Đông Bắc Ngã Hai -50 1050 550

13 Mỏ Ngã Hai -350 80852 52035

B MỎ MỚI

1 Mỏ Đông Quảng Lợi (Đông Mông Dương) -350 51 840 31 104

Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030

Theo lịch khai thác lộ thiên toàn vùng Cẩm Phả đã lập và theo đánh giá khả năng đổ thải tại các bãi thải cho thấy giai đoạn sau 2011 và đặc biệt là sau 2015 sẽ xuất hiện một loạt các bãi thải trong khu Tả Ngạn Cọc Sáu, khu Lộ trí Đèo Nai, mỏ Đông Đá Mài, mỏ Bắc Quảng Lợi, công trường lộ thiên III Khe Chàm,...

Theo tính tốn, tổng dung tích của tồn bộ các bãi thải ngồi và trong là trên 3848 triệu m3 trong đó chủ yếu do các mỏ Đèo Nai, Cao Sơn, Cọc Sáu đổ thải. Dưới đây sẽ đưa ra phương án đổ thải tại cụm mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu - Cao Sơn sau năm 2011 trên cơ sở lịch khai thác đã lập, khả năng đổ thải tại các bãi thải và cung độ vận tải từ các khu vực khai thác ra các bãi thải.

1. Mỏ Đèo Nai

Trình tự và vị trí các bãi thải của mỏ than Đèo Nai sẽ được đổ như sau: - Bãi thải trong và bãi thải tạm:

+ Bãi thải trong Mông Giăng: Theo dự án hồn ngun bãi thải Mơng Giăng khối lượng được đổ vào bãi thải này là 1,3.106 m3. Vì vậy, Dự án dự kiến đổ và kết thúc bãi thải này trong năm 2011.

69

+ Bãi thải Khe Sim: Dự kiến tổng khối lượng đất đá mỏ Đèo Nai sẽ được đổ thải vào bãi thải này là 133,477.106 m3, trong đó khối lượng đất đá của khu Moong Lộ Trí là 1,95 106 m3 Trụ Bắc, Nam Lộ Trí và Khu Vỉa Chính…là 133,477.106 m3.

+ Bãi thải Đông Cao Sơn: Theo qui hoạch khối lượng đất đá Đèo Nai có thể đổ vào bãi thải Đông Cao Sơn khi chưa có các bãi thải phía Tây và Tây Bắc là 47,69.106 m3 dự kiến đổ vào bãi thải Đơng Cao Sơn, trong đó của khu Cơng Trường Chính là 44,17.106 m3; khu Nam Lộ Trí là 3,52.106 m3; và được phân thành các giai đoạn như sau: giai đoạn 2010: 18,55.106 m3. giai đoạn 2011-2012: 29,14.106 m3

+ Bãi thải Nam Khe Tam: Dung tích chứa khoảng 212,900 triệu m3, có thể đổ thải từ năm 2012.

- Bãi thải trong :

+ Bãi thải trong khu Lộ Trí: Dung tích chứa khoảng 22,608 triệu m3, có thể đổ thải từ năm 2011.

+ Bãi thải trong khu vỉa Chính: Dung tích chứa khoảng 84,788 triệu m3, có thể đổ thải từ năm 2021.

+ Bãi thải trong khu Thắng Lợi: Dung tích chứa khoảng 98,440 triệu m3, có thể đổ thải từ năm 2025. [4, 17]

2. Mỏ Cọc Sáu

Trình tự và vị trí đổ thải của mỏ than Cọc Sáu đổ thải như sau:

- Đối với khu Bắc Tả Ngạn: + Khu Bắc phay B: 98.694.000 m3 sẽ đưa vào khai thác cuối cùng, hiện động tụ Bắc đang được sử dụng làm bãi thải trong.

- Đối với khu Thắng Lợi :

+ Giai đoạn 2011 - 2015: Đất đá thải của các tầng từ +165m trở lên được đổ ra bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu. Đất đá thải của các tầng từ +150m  -120 m được đổ ra bãi thải Đông Cao Sơn và bãi thải trong Tả Ngạn.

+ Giai đoạn sau 2015: Đất đá thải của các tầng từ +135m trở lên được đổ vào bãi thải trong khu vực Mũi Dùi - Bắc Quảng Lợi. Đất đá thải của các tầng từ +120m trở xuống được đổ vào bãi thải trong Tả Ngạn.

70

- Đối với khu Đơng Nam: Tồn bộ khối lượng đất đá bóc được đổ thải vào bãi thải trong khu Tả Ngạn.

Giai đoạn 2011 - 2012 khi Bàng Nâu chưa kết thúc khai thác chưa thể phân chia hạn đổ thải của các mỏ Cao Sơn, Đèo Nai Cọc Sáu tại bãi thải chung Đông Cao Sơn.

Do dung tích bãi thải Đơng Cao Sơn có hạn nên theo qui hoạch sau khi khu vực Bàng Nâu, Tây Khe Sim có thể tiến hành đổ thải sẽ phân bổ toàn bộ đất đá thải của đèo Nai, Cao Sơn đổ vào các khu vực nói trên, dành phần cịn lại của bãi thải Đông Cao Sơn cho mỏ Cọc Sáu.

Từ năm 2018 khi khu Thắng Lợi đi vào kết thúc, khai thác vượt qua đứt gãy FU1 phía Đơng, việc đổ thải trong khai trường Thắng Lợi sẽ được tiến hành. Tổng khối lượng đổ thải trong khu Thắng Lợi khoảng trên 220 triệu m3. [3, 17]

3. Mỏ Cao Sơn (Giai đoạn I đến đáy -165)

Trình tự và vị trí đổ thải của mỏ than Cao Sơn đổ thải như sau:

Căn cứ vào quy hoạch khai thác đổ thải chung của toàn vùng, căn cứ vào điều kiện địa hình, hiện trạng thực tế và trình tự khai thác đã lựa chọn. Đất đá thải của mỏ Cao Sơn được đổ vào các bãi thải sau:

+ Bãi thải tạm Đông Nam Đá Mài (Tây Cao Sơn) + Bãi thải tạm Khe chàm III và cụm vỉa 14 Khe Chàm. + Bãi thải Đông Cao Sơn.

+ Bãi thải Bàng Nâu.

71

Hình 3.8 Bãi Thải Khe Chàm III và cụm vỉa 14 Khe Chàm

- Bãi thải trong và bãi thải tạm:

+ Bãi thải tạm Đông Nam Đá Mài (Tây Cao Sơn.): Theo dự án khối lượng được đổ vào bãi thải này là 5,0.106 m3. Vì vậy, Dự án dự kiến đổ và kết thúc bãi thải này trong năm 2010.

+ Bãi thải tạm Bắc Cọc Sáu- Đông Cao Sơn

- Khối lượng được đổ vào bãi thải này là 42,1.106 m3. Vì vậy, Bãi thải này bắt đầu được đổ thải từ năm 2009, kết thúc đổ thải bãi thải này trong năm 2016. Tiến hành bóc lại khối lượng đất đá này từ năm 2020.

- Bãi thải ngoài:

+ Bãi thải Bàng Nâu: Dự kiến tổng khối lượng đất đá mỏ Cao Sơn giai đoạn I sẽ được đổ thải vào bãi thải này là 211,4.106 m3, trong đó khối lượng đất đá của khu Nam Cao Sơn là 91,58 106 m3 và của khu Đông Cao Sơn là 47,7 106 m3, Tây Cao

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả (Trang 72)