Một số hỡnh thức truyền thụng trong trường học

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học trong nhà trường (Trang 35 - 42)

3 .Hướng dẫn sử dụng một số loại tài liệu truyền thụng

4. Một số hỡnh thức truyền thụng trong trường học

4.1. Tổ chức hội thi/cuộc thi

Cú thể tổ chức nhiều loại hỡnh cuộc thi tỡm hiểu cho học sinh phự hợp với lứa tuổi, tựy theo điều kiện và từng chủ đề như tổ chức thi viết, vẽ, sưu tầm tranh, ảnh, v.v. Đối với mỗi cuộc thi nờn kết hợp giữa phần HỘI (vui chơi, ca nhạc) và phần THI (thi tỡm hiểu kiến thức, trả lời cõu hỏi, v.v).

Mục đớch

32

Khuyến khớch, động viờn trẻ em, gia đỡnh và mọi thành viờn trong xó hội quan tõm đến bảo vệ sức khỏe.

Đối tượng dự thi: học sinh

Cỏc bước chuẩn bị

Xỏc định thời điểm tổ chức cuộc thi: nờn chọn cỏc ngày sự kiện (Ngày Tim mạch thế giới 29/9, Ngày quốc tế phụ nữ 8/3, Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10; Ngày gia đỡnh Việt Nam 28/6, Ngày quốc tế thiếu nhi, v.v).

Thành lập ban tổ chức cuộc thi, phõn cụng nhiệm vụ cụ thể đối với từng thành viờn: chuẩn bị kế hoạch, soạn thảo chương trỡnh, quy chế/thể lệ, cõu hỏi/tỡnh huống, gợi ý đỏp ỏn, xõy dựng kịch bản, dẫn chương trỡnh, v.v. Xỏc định tờn cuộc thi và loại hỡnh cuộc thi: dựa vào chủ đề cần tỡm hiểu để đặt tờn cho cuộc thi.

Định hướng tài liệu tham khảo cho cỏc thành viờn tham gia cuộc thi. Xỏc định địa điểm: thường tổ chức ngay tại trường học.

Liờn hệ mời cố vấn chuyờn mụn hoặc thành lập Ban giỏm khảo từ cỏc ban, ngành, đoàn thể hoặc cỏn bộ của chương trỡnh, dự ỏn liờn quan.

Vận động tỡm kiếm nguồn lực ủng hộ cho cuộc thi.

Cỏc bước tiến hành

Đún tiếp đại biểu; văn nghệ chào mừng.

Khai mạc, giới thiệu cuộc thi: tuyờn bố lý do, giới thiệu đại biểu, phỏt biểu khai mạc; giới thiệu Ban giỏm khảo hoặc Ban cố vấn chuyờn mụn, thư ký cuộc thi, cỏc đội thi, cỏc thành viờn tham dự, v.v.

Cụng bố quy chế và thể lệ cuộc thi.

Cỏc phần thi: cú thể điều chỉnh, lựa chọn cho phự hợp.

Phần thi chào hỏi: thụng qua hỡnh thức sõn khấu hoỏ, cỏc đội giới thiệu tờn đội, tờn thành viờn và mong muốn của đội về kiến thức, kỹ năng của chủ đề thi.

Phần thi kiến thức: cú thể chọn một trong cỏc hỡnh thức sau:

+ Hỏi đỏp nhanh: thụng qua việc đưa ra cõu hỏi và đỏp ỏn khỏc nhau, cỏc đội lựa chọn đỏp ỏn đỳng.

+ Đoỏn ụ chữ: thụng qua việc đưa ra số lượng ụ chữ, và mối liờn quan giữa ụ chữ với khỏi niệm cần đoỏn, yờu cầu cỏc đội đưa ra đỏp ỏn.

+ Rỳt thăm và trả lời cõu hỏi: cỏc đội cử người rỳt thăm cõu hỏi, mỗi đội cú 30 giõy suy nghĩ và đưa ra cõu trả lời.

Phần thi ứng xử và giải quyết tỡnh huống: cú thể chọn cỏc hỡnh thức dưới đõy:

+ Ban giỏm khảo ra tỡnh huống: cỏc đội bốc thăm tờn vị giỏm khảo sẽ ra tỡnh huống cho đội mỡnh.

+ Cỏc đội ra tỡnh huống cho nhau và từng đội bốc thăm tỡnh huống cho đội mỡnh.

33

Phần thể hiện năng khiếu: cú thể chọn một trong cỏc hỡnh thức:

+ Soạn lời cho làn điệu dõn ca: cho trước cỏc làn điệu dõn ca quen thuộc, cỏc đội chơi soạn lời về chủ đề quan tõm.

+ Trỡnh diễn tiểu phẩm: ban giỏm khảo ra trước chủ đề, cỏc đội chơi xõy dựng kịch bản và đúng vai theo chủ đề bốc thăm.

Phần thi khỏn giả: ban tổ chức chuẩn bị một số cõu hỏi, mời khỏn giả bốc

thăm và trả lời nhanh, đối chiếu với đỏp ỏn, cụng bố kết quả và phỏt phần thưởng.

Văn nghệ giải lao 15 phỳt: để Ban tổ chức và Ban giỏm khảo tổng hợp điểm

cỏc phần thi của từng đội.

Bế mạc cuộc thi: đại diện Ban giỏm khảo nhận xột, đỏnh giỏ cuộc thi; Ban tổ

chức đọc cam kết hành động theo cỏc thụng điệp của chủ đề cuộc thi và trao giải cho cỏc đội và cỏ nhõn. Nhằm động viờn, khớch lệ phong trào, Ban tổ chức, Ban giỏm khảo nờn cú thờm cỏc giải phụ: giải cho đội cú màn chào hỏi

hay nhất, giải cho đội cú sự tham gia của nhiều nhúm đối tượng nhất, giải cho đội cú cỏch ứng xử và giải quyết tỡnh huống hay nhất, giải cho đội trỡnh

diễn năng khiếu ấn tượng nhất, v.v.

4.2. Thảo luận nhúm

Là sự trao đổi giữa những người cú chung một mối quan tõm (vớ dụ: nhúm học sinh khuyết tật, nhúm thừa cõn/bộo phỡ, nhúm học sinh thớch đồ ăn nhanh, v.v). Thụng thường một nhúm khoảng 10-15 người.

Mục đớch

- Hỗ trợ và động viờn, khuyến khớch cỏc thành viờn trong nhúm thực hiện và duy trỡ cỏc hoạt động cú liờn quan đến sức khoẻ. Vớ dụ: khuyến khớch ăn nhiều rau và trỏi cõy, giảm ăn mặn, v.v.

- Trao đổi kinh nghiệm và kỹ năng để học tập lẫn nhau hoặc thống nhất biện phỏp thực hiện phũng chống bệnh tật. Vớ dụ: thảo luận với cha mẹ học sinh để chia sẻ kinh nghiệm nấu ăn cho cỏc con.

- Tạo cơ hội để cỏc thành viờn đúng gúp sức lực của mỡnh. Vớ dụ: kế hoạch vận động cỏc bạn trong lớp hạn chế ăn quà vặt, v.v.

Chuẩn bị

- Xỏc định chủ đề: mỗi buổi thảo luận nờn tập trung vào một chủ đề nhỏ. - Xỏc định đối tượng: tuỳ theo chủ đề mà chọn đối tượng phự hợp. - Số lượng người: nờn dưới 15 người, tốt nhất là khoảng 8-12 người. - Chuẩn bị nội dung, tài liệu, phương tiện:

+ Giỏo viờn (truyền thụng viờn) cần tỡm hiểu kỹ về nội dung sẽ truyền thụng.

+ Chuẩn bị một số cõu hỏi mở cú liờn quan đến chủ đề thảo luận.

+ Sưu tầm cỏc tài liệu cú liờn quan đến chủ đề thảo luận: tranh lật, ỏp phớch, tranh gấp, băng/đĩa, v.v.

Cỏc bước tiến hành

34

- Người tham dự tự giới thiệu. Cú thể ỏp dụng cỏc trũ chơi hoặc cỏc hoạt động văn nghệ để tạo khụng khớ thõn mật, thoải mỏi trước khi bắt đầu buổi thảo luận.

- Giới thiệu túm tắt về chủ đề, nội dung và dự kiến thời gian thảo luận.

Bước 2: Trao đổi, tỡm hiều kinh nghiệm của mọi người về chủ đề thảo luận

- Đặt cõu hỏi mở để tỡm hiểu xem đối tượng đó biết gỡ về chủ đề thảo luận? Đó làm gỡ? Kết quả ra sao? Cảm thấy thế nào về chủ đề này? (cỏc cõu hỏi nờn được chuẩn bị trước và viết sẵn ra giấy. Vớ dụ: Cỏc em hiểu thế nào là ăn

mặn? Ăn mặn cú tỏc hại gỡ? Nờn làm gỡ để giảm ăn mặn?).

Khen ngợi những ý kiến hay. Khụng nờn chờ bai những điều mà mọi người hiểu hoặc làm chưa đỳng.

Bước 3: Bổ sung thụng tin cho chớnh xỏc và đầy đủ

- Bổ sung cỏc kiến thức và kỹ năng mới (vớ dụ: tỏc hại của ăn mặn, cỏch để

giảm ăn muối).

- Sử dụng cỏc tài liệu truyền thụng hỗ trợ (tranh lật, ỏp phớch, băng/đĩa, v.v), đưa ra cỏc vớ dụ thực tế tại trường học để minh họa.

Bước 4: Tỡm hiểu khú khăn và thảo luận cỏch giải quyết

- Đặt cõu hỏi mở để tỡm hiểu khú khăn, cản trở đối tượng thực hiện hành vi mới.

- Thảo luận cỏch giải quyết cỏc khú khăn đú: khuyến khớch mọi người chia sẻ kinh nghiệm, khen ngợi cỏc giải phỏp hay.

Bước 5: Kiểm tra

- Mời một số thành viờn trong nhúm nhắc lại những điểm chớnh đó trao đổi. - Bổ sung thờm cho đầy đủ hoặc chỉnh sửa lại thụng tin nếu cần.

Bước 6: Túm tắt cỏc điểm chớnh và đạt được cam kết thực hiện hành vi mới

- Túm tắt những nội dung chớnh của cuộc thảo luận.

- Yờu cầu cỏc thành viờn tham dự thảo luận cam kết sẽ thực hiện cỏc hành vi mong đợi (cam kết miệng, giơ tay biểu quyết hoặc lập danh sỏch đăng ký thực hiện).

- Tuyờn bố kết thỳc cuộc thảo luận.

Những vấn đề hay gặp trong cuộc thảo luận nhúm và cỏch giải quyết

- Một số người im lặng hơn những người khỏc: cần cố gắng lụi kộo những người ớt núi vào cuộc thảo luận bằng cỏch:

+ Nhỡn vào họ tỏ ý muốn mời phỏt biểu;

+ Trực tiếp mời họ phỏt biểu.

- Một số người núi quỏ nhiều và thường xuyờn: cần hạn chế những người này để những thành viờn khỏc cú cơ hội phỏt biểu. Hóy cảm ơn sự đúng gúp của người này vào buổi thảo luận và mời ngay một người khỏc phỏt biểu.

- Đi chệch chủ đề của cuộc thảo luận: hóy nhắc lại cõu hỏi thảo luận để đối tượng tập trung hơn vào chủ đề chớnh, nếu cần thỡ viết to để mọi người cú thể nhỡn thấy dễ dàng.

35

4.3. Núi chuyện sức khoẻ

Là một hỡnh thức truyền thụng trực tiếp với nhúm lớn (30-40 người, thậm chớ đụng hơn) nhằm phổ biến kiến thức và khuyến khớch mọi người cựng hành động giải quyết cỏc vấn đề sức khỏe. Trong núi chuyện sức khỏe, kỹ năng trỡnh bày và kỹ năng giao tiếp khụng lời đúng vai trũ quan trọng.

Chuẩn bị

- Xỏc định đối tượng và số người tham dự? Đối với trường học, cỏn bộ nhà trường cú thể tổ chức cỏc buổi núi chuyện sức khỏe với học sinh, nhúm giỏo viờn hoặc với cha mẹ học sinh.

- Xỏc định nội dung: xỏc định rừ mục đớch của buổi núi chuyện, những điểm chớnh mà bạn mong muốn người nghe khi ra về sẽ nắm bắt được. Xõy dựng dàn ý cho bài núi chuyện một cỏch hợp lý nhất (đủ 3 phần: giới thiệu, nội dung và kết luận).

- Xỏc định thời gian núi chuyện: rất quan trọng. Đặc biệt, nếu thời gian hạn hẹp thỡ phải phõn bổ thời lượng hợp lớ để cú thời gian đi sõu vào phần quan trọng nhất.

- Xỏc định địa điểm: xỏc định được đối tượng tham dự bạn sẽ dễ dàng lựa chọn địa điểm phự hợp. Cú thể lồng ghộp núi chuyện sức khỏe với cỏc buổi sinh hoạt tập thể như: sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt đội, v.v.

- Chuẩn bị tài liệu, phương tiện phự hợp với khụng gian, thời gian buổi núi chuyện, vớ dụ: tăng õm, màn hỡnh ti vi, đầu đĩa, v.v. Cỏc tài liệu truyền thụng như ỏp phớch (để treo/dỏn trong hội trường), tranh gấp (phỏt cho đối tượng vào cuối buổi núi chuyện), v.v.

- Tập núi trước ở địa điểm đó chọn nếu bạn cảm thấy chưa tự tin.

CÁC BƯỚC THẢO LUẬN NHểM Bước 1: Chào hỏi, nờu chủ đề thảo luận

Bước 2: Trao đổi, tỡm hiểu kinh nghiệm của mọi người về chủ đề thảo luận

Bước 3: Bổ sung thụng tin cho chớnh xỏc và đầy đủ

Bước 4: Tỡm hiểu khú khăn và thảo luận cỏch giải quyết

Bước 5: Kiểm tra

36

Cỏc giai đoạn chớnh

- Thu hỳt ngay sự chỳ ý của mọi người bằng cỏch đưa ra một sự kiện, tạo sự hồi

hộp, tuyờn bố cỏc thụng tin gõy ngạc nhiờn, v.v. về chủ đề núi chuyện. - Đưa ra một vài ý chớnh và hỗ trợ cho ý chớnh theo một vài cỏch như sau:

+ Đưa ra một số vớ dụ riờng của cỏ nhõn: vớ dụ đưa ra một cõu chuyện cụ thể để minh họa cho ý chớnh của mỡnh.

+ Đưa ra cỏc số liệu thống kờ: vớ dụ: "Theo tổng kết của tỉnh ta, năm ngoỏi đó cú 50 người chết do tai biến mạch mỏu nóo mà ăn nhiều muối là nguy cơ quan trọng gõy ra bệnh này". (sửa lại vỡ khụng phự hợp với trẻ em)

+ Sử dụng những lời lẽ của một chuyờn gia biết về vấn đề mà bạn đang núi, được nhiều người biết đến và kớnh trọng: vớ dụ: "Giỏo sư Nguyễn Lõn Việt, Viện trưởng viện Tim mạch đó núi rằng ...".

+ Lấy vớ dụ minh họa thực tế về mụ hỡnh hoạt động hiệu quả đang được thực hiện ở địa phương, ở trường khỏc để mọi người cựng so sỏnh, thảo luận.

+ Hỏi xem cũn ai cú những kinh nghiệm khỏc hỗ trợ cho ý kiến đú: kết thỳc cuộc núi chuyện và kờu gọi hành động.

- Túm tắt và kờu gọi hành động: "Túm lại, chỳng ta đó thấy được ba điều chỳng ta

cú thể làm để tự bảo vệ sức khoẻ cho mỡnh, cho gia đỡnh và cộng đồng. Đú là ..."

+ Chỉ ra những lợi ớch của hành động đú: "Nếu chỳng ta làm…...thỡ sẽ cải thiện

được".

+ Yờu cầu hành động: "Sau cuộc gặp mặt này, chỳng ta sẽ …...’’

Một số lưu ý để buổi núi chuyện thành cụng

- Ngụn ngữ núi: trỏnh núi một cỏch đều đều, khụng nờn chỉ nhỡn và đọc lại bài núi chuyện đó chuẩn bị sẵn. Giọng điệu cần rừ ràng, đủ nghe, cú điểm nhấn. Trỏnh núi lắp bắp và lũng vũng, lan man chỉ một vấn đề. Sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu để trỏnh người nghe hiểu nhầm và sẽ gõy khú khăn cho bạn lỳc đặt và trả lời cõu hỏi.

- Ngụn ngữ cơ thể: duy trỡ sự giao tiếp bằng mắt với người nghe để tăng sự tin cậy, tăng sự chỳ ý tập trung của họ. Giữ nột mặt thõn thiện, cởi mở. Khụng nờn quỏ nghiờm nghị hay cứng nhắc. Cú thể cú cử chỉ của tay để nhấn mạnh cỏc điểm chớnh. Hạn chế di chuyển nếu khụng cần thiết, khụng nờn di chuyển quỏ nhanh hoặc quỏ chậm gõy phản cảm cho người nghe.

- Sử dụng thành thạo phương tiện như micro, loa, đài, ti vi. Tốt nhất nờn cú người hỗ trợ bạn.

3 GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA CUỘC NểI CHUYỆN 1. Thu hỳt ngay sự chỳ ý của mọi người

2. Đưa ra và hỗ trợ cho ý chớnh

37

- Trong núi chuyện sức khỏe, thời gian bạn trỡnh bày chiếm đa số, nhưng cũng phải lưu tõm đến phản hồi của đối tượng. Nờn hỏi xem sự nắm bắt của họ tới đõu. - Giải quyết thỏa đỏng cỏc cõu hỏi mà đối tượng đặt ra. Đối với cỏc cõu hỏi

ngoài tầm hiểu biết của bạn, hóy mỉm cười và bỡnh tĩnh tỡm một cõu trả lời tớch cực. Nếu bạn khụng biết cõu trả lời, hóy khai thỏc kinh nghiệm của những người tham dự hoặc hẹn trả lời vào dịp khỏc.

38

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học trong nhà trường (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)