2.1.1 .2Phân loại
2.3 KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ
2.3.1.3 Kế toán các khoản phải thu khác
2.3.1.3.1 Khái niệm
Phải thu khác là cácc khoản phải thu khơng mang tính chất thương mại như
- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất, cácc khoản cho mượn có tính chất tạm thời khơng lấy lãi, cácc khoản chi hộ, cácc khoản tiền lãi, cổ tức lợi nhuận phải thu từ cácc hoạt động đầu tư tài chính.
- Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý.
2.3.1.3.2 Chứng từ sử dụng
Biên bản kiểm nghiệm Biên bản kiểm kê
Biên bản xử lý tài sản thiếu Hợp đồng mượn
Phiếu xuất kho, Phiếu thu, phiếu chi
2.3.1.3.3 Tài khoản sử dụng
TK 138 – Phải thu khác TK 138 gồm có 2 cấp:
TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý (Phản ánh giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý)
17
TK 1388 – Phải thu khác (Phản ánh các khoản phải thu về bồi thường vật chất do các nhân tập thể gây hư hại, mất mát. Cácc khoản tiền lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận phải thu từ cácc hoạt động đầu tư tài chính, cácc khoản phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp, khoản chi hộ phải thu hồi như ủy thác xuất nhập khẩu chi hộ, cho bên giao ủy thác xuất khẩu về phí ngân hàng)
TK 1385 - Phải thu về cổ phần hóa: Phản ánh về số phải thu về cổ phần hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong doanh nghiệp cổ phần hóa.
Nợ TK 138 - Phải thu khác Có
SDDK: Cácc khoản phải thu đầu kì
+ Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết
+ Số tiền phải thu cácc khoản phát sinh, tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ cácc hoạt động chính.
+ Cácc khoản phải thu đã thu
SDCK: Cácc khoản phải thu khác cuối kỳ
Tài khoản có số dư bên Nợ (nợ phải thu chưa thu được). Tài khoản cũng có số dư Có (số dư Có phán ảnh số tiền thu nhiều hơn)
2.3.1.3.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Sơ đồ hoạch toán) Tài sản thiếu cần xử lý:1381 Tài sản thiếu cần xử lý:1381
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kế toán tài sản thiếu chờ xử lý 1381
Xử lý tài sản thiếu
111,1388,334
632
Giá trị hàng tồn kho mất mát, hao hụt sau khi trừ (-) phần thu bồi thường được tính vào giá vốn hàng bán TSCĐ phát hiện thiếu, chờ xử lý 111,112,15* 211 Tiền giá trị hàng tồn kho mất mát , hao hụt 1381 214
18
Kế toán cácc khoản phải thu khác 138
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ kế toán các khoản phải thu khác 1388 2.3.2 Kế toán cácc khoản phải trả trong Doanh nghiệp
2.3.2.1 Kế toán khoản phải nợ người bán 2.3.2.1.1 Chứng từ sử dụng 2.3.2.1.1 Chứng từ sử dụng
Hóa đơn bán hàng, hợp đồng mua bán, phiếu chi, phiếu thu
2.3.2.1.2 Tài khoản sử dụng
TK 331 – Phải trả người bán
Nợ TK 331- Phải trả người bán Có
SDĐK: Số tiền phải trả người bán đầu kỳ
+ Số nợ phải trả người bán đã trả
+ Số nợ được ghi giảm do người bán chấp nhận giảm giá, chiết khấu, trả lại hàng bán + Số tiền ứng trước cho người bán
+ Số nợ phải trả phát sinh khi mua hàng + Người bán trả lại tiền DN đã ứng trước + Trị giá hàng nhận theo số tiền ứng trước + Số nợ điều chỉnh lại theo hóa đơn trước đây ghi theo giá tạm tính
SDCK: Số tiền phải trả người bán cuối kỳ
Xử lý tài sản thiếu ,
bắt bồi thường Thu hồi bằng tiền
Thu hồi bằng cácch trừ vào lương Tài sản cho mượn,
cácc khoản chi hộ Nếu đã lập dự phòng Xử lý xóa nợ phải thu khác khi có quyết đinh Nếu chưa lập dự phòng hoặc dự phịng khơng đủ Phải thu lợi nhuận, cổ
tức được chia từ hoạt động đầu tư 515 111,112,15* 1381 1388 111,112 334 2293 642
19
2.3.2.1.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Sơ đồ hoạch toán) Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả cho khách hàng Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả cho khách hàng
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán phải trả người bán 331
Khi có sự chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại khoản mục tiền tệ : TK 4131
Bên Nợ Bên Có
Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cácc khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cácc khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vào doanh thu hoạt động tài chính
Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cácc khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cácc khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính vào chi phí tài chính.
Tài khoản 4131: Có số dư bên Có: Thể hiện số chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) ở thời điểm cuối năm tài chính.
2.3.2.2 Kế tốn thuế và cácc khoản phải nộp Nhà nước 2.3.2.2.1 Chứng từ sử dụng
- Các tờ khai thuế( GTGT, TNCN, XNK) - Thông báo nộp thuế
- Biên lai nộp thuế
331 151,152,153,156,(133) 111,112,3411
Mua chịu vật tư, hàng hóa
211,213,2411,(133) Mua chịu TSCĐ
242 Lãi trả góp mua TSCĐ (nếu có)
Phải trả người nhận thầu về XDCB hay sữa chữa lớn TSCĐ
2412,2413,(133)
627,641,642..( 133) Phải trả người cung cấp dịch vụ
Trả nợ hay ứng trước cho người bán
711
Xử lý nợ khơng ai địi (nếu có)
Số tiền chiết khấu thanh tốn được hưởng 515
20 - Giấy nộp tiền vào kho bạc
2.3.2.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 333 – Thuế và cácc khoản nộp Nhà nước (phản ánh khoản thanh toán với nhà nước về thuế và những khoản nộp khác theo quy định)
TK 333 có cácc TK cấp 2:
TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra
TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu TK 3332 – Thuế TTĐB
TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu TK 3334 – Thuế TNDN
TK 3335 – Thuế TNCN TK 3336 – Thuế Tài nguyên
TK 3337 – Thuế nhà đất, tiền thuế đất TK 3338 – Cácc loại thuế khác
TK 3339 – Phí, lệ phí và cácc khoản phải nộp khác
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Có
SDĐK: Thuế và cácc khoản phải nộp Nhà
nước đầu kỳ + Thuế, phí, lệ phí đã nộp
+ Cácc khoản tiền thuế được miễn, giảm đã được thông báo
+ Thuế và cácc khoản phải nộp Nhà nước + Cácc khoản nghĩa vụ phải nộp thêm do truy thu tăng thu
+ Số tiền đã nộp thừa đã thanh toán hoặc đã kết chuyển
SDCK: Thuế và cácc khoản phải nộp Nhà
nước cuối kỳ
Thuế GTGT
- DN tính thuế GTGT theo 1 trong 2 phương pháp sau:
+ Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Khi DN mua tài sản, dịch vụ, hàng hóa phải hạch tốn tính thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hóa, dịch vụ phải lập hóa đơn GTGT, hạch tốn thuế GTGT đầu ra. Cuối tháng khấu trừ thuế GTGT theo cơng thức:
21
Mức thuế GTGT cịn phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Nếu thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn đầu vào, thì DN chỉ khấu trừ theo thuế đầu ra thực tế, số thuế đầu vào còn lại được chuyển sang kỳ sau
Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu chưa thuế * Thuế suất thuế GTGT (%)
+ Nếu Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Khi mua tài sản, dịch vụ. Doanh nghiệp khơng hạch tốn thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hóa, dịch vụ lập hóa đơn theo mẫu hóa đơn GTGT và khơng hạch tốn thuế
Với GTGT ở mỗi cuối tháng thì doanh nghiệp tính tốn theo cơng thức sau:
Thuế GTGT trực tiếp phải nộp = (DT chịu thuế - Giá vốn hàng bán) * Thuế suất GTGT trực tiếp phải nộp (%)
Ngồi ra đối với hàng nhập khẩu về thì khi tính thuế GTGT phải bao gồm cả thuế nhập khẩu (NK) và tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (tùy sản phẩm sẽ có)
Thuế GTGT hàng NK phải nộp = (Giá hàng NK theo VNĐ + Thuế NK, Thuế TTĐB theo VNĐ) * Thuế suất thuế GTGT (%)
Trong đó thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB):
Đối với cácc DN SXKD trong nước sản xuất những sản phẩm chịu thuế TTĐB thì phải nộp thuế TTĐB thay cho thuế GTGT ở khâu đầu tiên tạo ra sản phẩm hàng hóa.và được tính theo cơng thức như sau:
Giá tính thuế TTĐB= ( Giá bán chưa thuế)
100%+Thuế suất thuế TTĐB
Cácc khoản điều”chỉnh tăng và giảm thu nhập”chịu thuế là điều”chỉnh từ cácc”khoản doanh thu, thu nhập và chi phí trong kỳ phù”hợp theo phạm vi”tính vào thu nhập”chịu thuế của luật thuế thu nhập”doanh nghiệp.
Thuế Thu nhập các nhân( TNCN)
Theo luật thuế hiện nay, nếu thu”nhập bình quân”một lao động lớn”hơn số tiền quy định thu nhập mỗi tháng”theo từng đối tượng”xác định theo luật thuế thu nhập cao thì phải bị điều tiết theo thuế thu nhập cao. Cuối năm hoặc hết hạn hợp đồng trong năm phải tính tốn và thanh toán với cơ quan thuế. Thuế TNCN được kế toán trừ vào thu nhập của người lao động trước khi chi tiền trả cho người lao động.
- Cácch tính thuế TNCN
Mức thuế TN phải nộp = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất thuế TNCN (%)
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu(XNK)
Thuế XNK được tính theo từng chuyến hàng XNK , được tính theo đồng Việt Nam, Hiện nay thuế xuất khẩu tính theo giá FOB, thuế nhập khẩu tính theo giá CIF bằng ngoại tệ ghi trên hóa đơn tại cảng Việt Nam.
22
Minh họa bút toán ghi sổ của một số khoản thuế
Thuế GTGT hàng bán ra phải nộp Nợ TK 111 hoặc TK 131
Có TK 3331
Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, được tính vào giá gốc hàng nhập Nợ TK 156 hoặc TK 152,..
Có TK 3332
Thuế xuất khẩu nếu tách ngay khi ghi nhận doanh thu bán hàng Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3333 ( Thuế tiêu thụ đặc biệt)
Thuế tiêu thụ đặc biệt / Thuế bảo vệ môi trường-nếu tách ngay khi ghi nhận doanh thu bán hàng Nợ TK 131
Có TK 3331 ( Thuế tiêu thụ đặc biệt) Có Tk 33381 ( Thuế Bảo vệ môi trường) Thuế nhập khẩu, được tính vào giá gốc hàng nhập Nợ TK 156
Có TK 3333 ( Thuế nhập khẩu)
Thuế bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu , được tính vào giá gốc hàng nhập Nợ TK 156
Có TK 33381 (Thuế bảo vệ môi trường) Thuế môn bài phải nộp
Nợ Tk 642 Có Tk 3338
Thuế TNCN phải nộp Nợ TK 334
Có TK 3335
Thuế Thu thập doanh nghiệp phải nộp Nợ TK 8211
Có TK 3334
Căn cứ vào chứng từ chi tiền, kế toán ghi nhận cácc khoản thuế đã nộp, chẳng hạn nộp thuế GTGT( sau khi khấu trừ thuế GTGT đầu vào), bút toán ghi sổ
23 Nợ TK 33311
Có TK 111, TK 112
2.3.4 Kế toán các khoản phải trả cho người lao động 2.3.4.1 Khái niệm 2.3.4.1 Khái niệm
Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ sự kiện nợ người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và cácc khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của họ Tiền lương, tiền cơng là só tiền doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dưỡng sức lao động.
- Tiền thường là một thù lao bổ sung nhằm khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuất. Tiền thưởng cho người lao động bao gồm cácc khoản thưởng mang tính chất tiền lương (được ghi cụ thể điều kiện được hưởng trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể) và cácc khoản thưởng từ quỹ khen thưởng như chi thưởng sáng kiến, cải tiến kĩ thuật.
- BHXH phải trả cho người lao động tại doanh nghiệp do ốm đau , thai sản
- Cácc khoản phải trả khác thuộc về thu nhập người lao động như cácc khoản phụ cấp lương, phụ cấp tiền ăn
Kế toán ghi nhận khoản nợ người lao động là cần thiết nhằm
(1) Xác lập nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp tại ngày lập Báo cáco tài chính
(2) Phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong ký kế toán tạo ra doanh thu theo nguyên tắc phù hợp.
- Cácc khoản trích theo tiền lương hiện nay bao gồm : BHXH (Bảo hiểm xã hội), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) và kinh phí cơng đồn (KPCĐ)
BHXH bắt buộc là quỹ tài chính được hình thành chủ yếu từ đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, dùng trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong những trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, bị tai nạn giao thông, bênh nghề nghiệp về hưu hay khi tử tuất.
BHTN là quỹ tài chính được hình thành chủ yếu từ đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, dùng hỗ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi bị nghỉ việc ngoài ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.
BHYT là quỹ tài chính được hình thành từ nguồn đóng bảo hiểm y tế và cácc nguồn thu hợp phát khác, được sử dụng để chi trả khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế, chi phí quản lý bộ máy của tổ chức bảo hiểm y tế và những khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến BHYT. (khoản 3, điều 2, Luật BHYT)
KPCĐ: là quỹ tài chính được hình thành dùng để tài trợ cho hoạt động cơng đồn ở cácc cấp. Đối với doanh nghiệp việc trích nộp KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp đóng góp để hình thành cácc quỹ BHXH bắt buộc, BHTN, BHYT và KPCĐ từ 2 nguồn :
24
(2) Phần do người lao động chịu( được trừ vào thu nhập của người lao động)
2.3.4.2 Phương pháp kế toán
Bộ phận quản lý lao động- tiền lương theo dõi kiểm tra cácc chứng từ có liên quan ( như Bảng chấm cơng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành , Hợp đồng giao khốn.., để tiến hành tính số tiền lương, tiền thưởng đang áp dụng tại doanh nghiệp sau đó kế tốn lập Bảng thanh tốn tiền lương, Bảng thanh toán tiền thường. Căn cứ vào Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán lập bảng Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào Bảng thanh toán tiền ̣lương, Bảng thanh toán tiền thưởng bảng danh sách người nghỉ hưởng trợ cấu ốm đau, thai sản và các chứng từ khác lập”bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội”. Đây là bảng tổng hợp số liệu tính tốn cácc khoản phải trả cho người lao động ̣ gồm tiền lương, phụ cấp , tiền thưởng, BHXH phải trả và khoản khác )
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH là cơ sở ghi vào Sổ kế toán , ghi nhận tăng khoản phải trả người lao động ( ghi có TK 334- phải trả người lao động), tăng trích lập quỹ BHXH, KPCĐ, BH thất nghiệp( ghi có TK 338 chi tiết -BHXH,BHYT,KPCĐ, BH thất nghiệp ) tăng trích trước tiền lương nghỉ phép – nếu có ( ghi Có TK 335- chi phí phải trả)
Trong doanh nghiệp việc chi trả tiền lương và cácc khoản khác cho người lao động thường được chia làm 2 kỳ: kỳ 1 tạm ứng lương, kỳ 2 thanh tốn phần cịn lại sau khi đã khấu trừ cácc khoản được trừ vào thu nhập của người lao động
Căn cứ theo quy định hiện hành để trích cácc khoản theo tiền lương phần do doanh nghiệp chịu 23,5% dược tính vào chi phí trong kỳ, phần do người lao động chịu 10,5% được trừ vào thu nhập của họ. Cụ thể với tỷ lệ trích như sau:
-BHXH: 25,5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc( có thể là quỹ tiền lương cơ bản theo thang lương bậc lương do Nhà nước quy định , có thể là quỹ tiền lương theo Hợp đồng lao động ) trong đó doanh nghiệp chịu 17,5%, người lao động chịu 8%.
-BHTN: 2% trên quỹ tiền lương ( có thể là quỹ tiền lương cơ bản theo thang lương bậc thang do Nhà nước quy định, có thể là quỹ tiền lương theo Hợp đồng lao động) trong đó doanh nghiệp chiếu 1%, người lao động chịu 1%/
-BHYT: 4,5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHYT, trong đó doanh nghiệp chịu 3% người lao động chịu 1,5%.
-KPCĐ: 2% trên quỹ tiền lương thực tế và phụ cấp , doanh nghiệp chịu
Trường hợp công nhân SX trực tiếp nghỉ phép không đều giữa cácc tháng trong năm, để hạn chế trường hợp giá thành đon vị sản phẩm giữa cácc kỳ kế tốn có biến động lớn, kế tốn sử