2.1.1 .2Phân loại
2.3 KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ
2.3.4.2 Phương pháp kế toán
Bộ phận quản lý lao động- tiền lương theo dõi kiểm tra cácc chứng từ có liên quan ( như Bảng chấm công, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành , Hợp đồng giao khốn.., để tiến hành tính số tiền lương, tiền thưởng đang áp dụng tại doanh nghiệp sau đó kế tốn lập Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền thường. Căn cứ vào Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán lập bảng Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào Bảng thanh toán tiền ̣lương, Bảng thanh toán tiền thưởng bảng danh sách người nghỉ hưởng trợ cấu ốm đau, thai sản và các chứng từ khác lập”bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội”. Đây là bảng tổng hợp số liệu tính tốn cácc khoản phải trả cho người lao động ̣ gồm tiền lương, phụ cấp , tiền thưởng, BHXH phải trả và khoản khác )
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH là cơ sở ghi vào Sổ kế toán , ghi nhận tăng khoản phải trả người lao động ( ghi có TK 334- phải trả người lao động), tăng trích lập quỹ BHXH, KPCĐ, BH thất nghiệp( ghi có TK 338 chi tiết -BHXH,BHYT,KPCĐ, BH thất nghiệp ) tăng trích trước tiền lương nghỉ phép – nếu có ( ghi Có TK 335- chi phí phải trả)
Trong doanh nghiệp việc chi trả tiền lương và cácc khoản khác cho người lao động thường được chia làm 2 kỳ: kỳ 1 tạm ứng lương, kỳ 2 thanh tốn phần cịn lại sau khi đã khấu trừ cácc khoản được trừ vào thu nhập của người lao động
Căn cứ theo quy định hiện hành để trích cácc khoản theo tiền lương phần do doanh nghiệp chịu 23,5% dược tính vào chi phí trong kỳ, phần do người lao động chịu 10,5% được trừ vào thu nhập của họ. Cụ thể với tỷ lệ trích như sau:
-BHXH: 25,5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc( có thể là quỹ tiền lương cơ bản theo thang lương bậc lương do Nhà nước quy định , có thể là quỹ tiền lương theo Hợp đồng lao động ) trong đó doanh nghiệp chịu 17,5%, người lao động chịu 8%.
-BHTN: 2% trên quỹ tiền lương ( có thể là quỹ tiền lương cơ bản theo thang lương bậc thang do Nhà nước quy định, có thể là quỹ tiền lương theo Hợp đồng lao động) trong đó doanh nghiệp chiếu 1%, người lao động chịu 1%/
-BHYT: 4,5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHYT, trong đó doanh nghiệp chịu 3% người lao động chịu 1,5%.
-KPCĐ: 2% trên quỹ tiền lương thực tế và phụ cấp , doanh nghiệp chịu
Trường hợp công nhân SX trực tiếp nghỉ phép không đều giữa cácc tháng trong năm, để hạn chế trường hợp giá thành đon vị sản phẩm giữa cácc kỳ kế tốn có biến động lớn, kế tốn sử dụng biện pháp trích trước chi phí. Việc trích trước này chỉ phát huy tác dụng khi doanh nghiệp tính giá thành theo tháng hoặc q, nếu tính giá thành theo từng năm thì việc trích trước là khơng cần thiết.
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân SX như sau:
Mức trích trước tiền lương nghi phép của công nhân SX= tiền lương của cơng nhân SX/kỳ* Tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất
Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân (%)= (Tiền lương nghỉ phép cả năm của công nhân SX theo kế hoạch/Tiền lương cả năm của công nhân SX theo kế hoach )*100
25
2.3.4.1 Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm cơng - Bảng lương
- Bảng thanh tốn tiền lương
- Phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu khoán
2.3.4.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 334 – Phải trả người lao động