5.1. Kết luận
Tham gia CPTPP sẽ góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn, nhất là với các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh như nơng sản, thủy sản, thực phẩm, dệt may hay da giày. Hơn nữa, với việc tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong khối thì các thương hiệu Việt Nam cũng có cơ hội nâng tầm và vươn xa. Trong CPTPP, các nước thành viên đã xóa gần như tồn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình, tự do hóa dịch vụ và đầu tư trên cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở tại, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước. Điều này sẽ tạo ra cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp và lợi ích người tiêu dùng của các nước thành viên. Đây là những động lực thúc đây các doanh nghiệp Việt Nam phát triển. Tuy nhiên các doanh nghiệp cũng đứng trước những thách thức to lớn. Thực tế cho thấy khả năng thích ứng của DN Việt Nam còn kém so với tiêu chuẩn đặt
ra, công nghệ lạc hậu, công tác tổ chức sản xuất, kiểm soát thị trường của Việt Nam cũng chưa theo kịp các nước thành viên… Trong khi, CPTPP đặt ra các yêu cầu và tiêu chuẩn cao về minh bạch hóa, các quy định về sở hữu trí tuệ cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp có tính ràng buộc và chặt chẽ. Chưa kể, sau khi CPTPP có hiệu lực, cạnh tranh cũng sẽ diễn ra quyết liệt không chỉ ở thị trường các nước thành viên, mà ngay tại thị trường trong nước trên cả ba cấp độ: sản phẩm, DN và quốc gia. Thành bại khi tham gia hiệp định CPTPP phụ thuộc vào mức độ thay đổi của Chính phủ. Trước hết, chính sách thu hút doanh nghiệp nước ngồi cần thay đổi, phải yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sử dụng cơng nghệ cao, có trách nhiệm thực sự với mơi trường. Chính phủ cần tạo điều kiện để các hội ngành nghề, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả; tạo lập các hàng rào kỹ thuật hợp lý như cách mà Chính phủ của nhiều quốc gia khác vẫn làm để bảo vệ doanh nghiệp bản địa. Đặc biệt, Chính phủ yêu cầu các bộ thường xuyên cập nhật thơng tin thị trường, chính sách cho doanh nghiệp. Chính phủ cần năng cao năng lực phịng vệ của quốc gia thơng qua đội ngũ cán bộ có tầm và có tâm, và nỗ lực tạo dựng mơi trường kinh doanh cơng bằng, thuận lợi đồng thời Chính phủ phải đủ bản lĩnh đối phó với các hoạt động lợi dụng hiệp định của một số doanh nghiệp nước ngoài.
5.2. Kiến nghị
Đối với nhà nước:
- Tiếp tục hồn thiện thể chế, chính sách hội nhập với các nước - Chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để thực hiện
đầy đủ các cam kết quốc tế theo lộ trình
- Đẩy mạnh cải cách hành chính trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực về đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu
- Xây dựng và quy hoạch, đồng bộ hóa các ngành cơng nghiệp hỗ trợ xác định ngành công nghiệp phụ trợ phù hợp với Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Mạnh Bôn(2020), Báo Đầu tư , bản tin thời sự ngày 24/07/2020 của Đầu tư chứng khoán https://tinnhanhchungkhoan.vn/khai-thac-thi-truong-cptpp-nhieu- tin-hieu-tich-cuc-post246257.html
2. T. Anh ( 2019 ), Cơ hội lớn cho hàng xuất khẩu Việt Nam trong CPTPP mục Trao đổi- bình luận của tạp chí tài chính vào 15:09 ngày 26/03/2019 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/5-co-hoi-lon-cho-hang-xuat-khau- viet-nam-trong-cptpp-304564.html
3. GS-TSKH Nguyễn Mại, Nhìn lại một năm thực hiện CPTPP trên trang Đầu tư online vào lúc 8:44 ngày 04/02/2020
4. Trên trang Hiệp hội lương thực Việt Nam, kết quả sản xuất gạo đến ngày 31/12/2017
5. Hoàng Cảnh, đăng trên tạp chí lao động và xã hội vào lúc 12:47 ngày 10/01/2017 http://laodongxahoi.net/nam-2016-kim-ngach-xuat-khau-toan- nganh-det-may-viet-nam-uoc-dat-283-ty-usd-1305581.html
6. Theo Hằng Trần TTXVN, Nhiều cơ hội để dệt may vào thị trường lớn, đăng vào lúc 9:56 ngày 16/02/2020 https://baotintuc.vn/kinh-te/nhieu-co-hoi-de-det-may- vao-thi-truong-lon-20200216095646537.htm
7. Ánh Dương báo TNVN, CPTPP Cơ hội nào cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo , vào ngày 31/03/2019 http://kontumtv.vn/tin-tuc/kinh-te/cptpp-co-hoi- nao-cho-nganh-cong-nghiep-che-bien-che-tao
8. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2015), Sách Tài chính Việt Nam năm 2014-2015, NXB Tài chính ;
9. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2017, “Thực hiện các cam kết thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2018-2022 và phát triển kinh tế ngành”;
10.IBM Bỉ, DMI, Ticon, TAC và nhóm nghiên cứu (12/2009), “Hội nhập kinh tế và Sự phát triển ở Việt Nam”;
11.Mutrap (2010, 2011), “Đánh giá tác động của FTA đối với nền kinh tế Việt Nam”.
12.Mai Việt Anh, Vũ Bạch Điệp (2019), Chiến lược thu hút FDI: Tạo bước đột phá trong kỷ nguyên số, Tạp chí Tài chính online, truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2019,
13.Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Dự thảo “Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới - giai đoạn 2018-2030”, Hà Nội.
14.Cục đầu tư nước ngồi (2019), Nâng cao trình độ nguồn nhân lực để đón đầu các dự án FDI chất lượng cao. Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi 15.Nguyễn Mại (2018), CPTPP với đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tạp chí Tài chính. 16.WB (2018), Tác động kinh tế và phân bổ thu nhập của Hiệp định CPTPP:
Trường hợp của Việt Nam, Chương trình Hỗ trợ thương mại và năng lực cạnh tranh cho Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
1. Benedictis, L.D & Taglioni, D. (2010), “The Gravity Model in International trade”,