1.2.252. Để cần gạt mưa hoạt động hiệu quả cần có một lực vừa phải tác động
nhằm ép lưỡi
gạt nước ln áp sát mặt kính để khi gạt nước khơng bị lọt qua cần gạt nước. Với mục đích cuối cùng của hệ thống gạt mưa là làm sạch bề mặt kính khi gạt, do đó cần phải có một lực vừa đủ để tăng hiệu suất làm việc của hệ thống.
1.2.253. Coi mặt kính có biên dạng cong về mặt phẳng nhằm xác định lực ép
lò xo một cách
tương đối, lực ép lị xo được biểu diễn vng góc với mặt kính lái. 1.2.254.
1.2.255. Hình 2.10. Sơ đồ tay cần gạt mưa
1.2.256. Lực tác dụng đó do một lị xo gắn ở tay gạt gây ra, vậy ta áp dụng
định luật Hooke
1.2.2. Flx
1.2.257. Theo [1] biểu thức tính độ cứng của phần tử đàn hồi là:
1.2.258. Trong đó:
1.2.259. E: Modun đàn hồi của lị xo (N/m2) Chọn E=2.108(N/m2) [2]
1.2.260. A: Diện tích mặt cắt ngang chịu kéo của lò xo (m2) A = ĩĩ.r2 1.2.261. r: bán kính sợi lị xo: r =0,001 (m)
1.2.262. L : Chiều dài ban đầu trước khi lò xo bị kéo (m), chọn Lữ =
11(8.10 3(m)
1.2.263. Vì hai tay cần gạt nước có lị xo như nhau nên ta chỉ xét một tay gạt,
vậy nên ta có
độ cứng của lò xo là:
1.2.264. k = ^A = 2.10 .3.14 = 5322,03(N/m)
1.2.265. L 118.10-3
1.2.266. Với chiều dài ban đầu của lò xo là Lo = 118.10-3(m)
1.2.267. Chiều dài lò xo sau khi được lắp vào cơ cấu gạt là L = 124.10-3(m) nên
ta có độ giãn
dài của lò xo là Av = 6.10-3(m)
1.2.268. Vậy lực lò xo tác dụng lên cần gạt mưa được tính theo công thức: 1.2.269. = k.Ax = 5322,03.0,006 = 31,93( N)