THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về quản trị học tại doanh nghiệp Kinh Đô (Trang 26 - 31)

1. Website của công ty: http://vn.mondelezinternational.com/

2. Fanpage: https://www.facebook.com/kinhdo.fanpage/ Email: info@kinhdo.vn Email: info@kinhdo.vn

Các nhân viên trong cơng ty hầu hết đều có tài khoản zalo, facebook để thuận tiện hơn trong việc tiếp nhận những thông tin, thông báo về công việc và các hoạt động của công ty.

3. Bán hàng

Cơng ty có các kênh phân phối bán hàng: - Nhà sản xuất

- Đại lí bán sỉ - Nhà bán sỉ - Nhà bán lẻ

- Các kênh bán hàng online, sàn Thương mại điện tử... Cơng ty xây dựng mơ hình phịng bán hàng với nhiệm vụ: - Lập kế hoach kinh doanh hiệu quả

- Đặt ra mục tiêu bán hàng trong năm.

- Xây dựng chiến lược bán hàng và phát triển thị trường tiêu thụ.

- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân sự chuyên môn về bán hàng và thiết lập cơ chế quản lý hiệu quả các chính sách,chế độ thúc đẩy, động viên nhân viên làm việc hiệu quả. Tăng sản lượng, sản phẩm bán ra của cơng ty.

- Tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ, mở rộng khu vực quản lý khách hàng. - Hỗ trợ, chăm sóc, giới thiệu sản phẩm mới, sản phẩm được nhiều khách

hàng quan tâm cũng như sản phẩm ít được biết đến.

- Tiếp nhận những phản hồi, thắc mắc, nhận xét từ phía khách hàng từ đó đề ra phương hướng, giải pháp đến khách hàng một cách tốt nhất.

- Giám sát nhân viên bán hàng cấp dưới.

4. Mua hàng

Mỗi ngày các quản lý cửa hàng thường liên lạc qua Mail đến công ty một hai- lần để đặt hàng.

Cơng ty có phịng mua hàng: quản lý mua hàng bằng các hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho…

4.1. Nhà cung cấp

Nhà cung cấp ngun liệu của Kinh Đơ có thể chia ra thành nhiều nhóm hàng: nhóm bột, nhóm đường, nhóm bơ sữa, nhóm hương liệu, nhóm phụ gia hoa chất… Sau đây là một số nhà cung cấp các ngun liệu chính cho Kinh Đơ:

- Nhóm bột: Nhà cung cấp bột mì Bình Đơng, Đại Phong…

- Nhóm đường: Nhà máy đường Biên Hịa, nhà máy đường Phú Yên… - Nhóm bơ sữa: nhóm hàng này Kinh Đơ chủ yếu sử dụng từ nước ngồi

thơng qua việc nhập trực tiếp và qua nhà phân phối hoặc đại lí tại Việt Nam.

- NHóm hương liệu, phụ gia hóa chất: sử dụng chủ yếu từ nước ngoài, Kinh Đơ thơng qua văn phịng đại diện hoặc nhà phân phối tại Việt Nam, một số hang hương liệu mà Kinh Đô đang sử dụng là:Mane, IFF, Griffit, Cornell Bros…

- Về bao bì: Kinh Đơ chủ yếu sử dụng bao bì trong nước. Các loại bao bì Kinh Đơ thường sử dụng là: bao bì giấy, bao bì nhựa và bao bì thiết… Các nhà cung cấp chủ yếu của Kinh Đơ với bao bì: Visinpack (bao bì giấy), Tân Tiến (bao bì nhựa), Mỹ Châu (bao bì thiết) ( (bao bì giấy) ⇨ Kinh Đơ có thể xem là khách hàng lớn của các nhà cung cấp trên, bên cạnh

đó số lượng nhà cung ứng nhiều nên khả năng mặc cả của các nhà cung ứng này đối với Kinh Đô là rất thấp.

4.2. Các bước thiết lập quy trình mua hàng:

a) Lập “Yêu cầu mua hàng”

Các phịng ban khi có nhu cầu mua hàng hóa, dụng cụ, tài sản, nguyên vật liệu để phục vụ cho q trình sản xuất và kinh doanh của cơng ty… sẽ làm yêu cầu gửi cho phòng mua hàng để tiến hành mua hàng đáp ứng nhu cầu sản xuất

kinh doanh, các phiếu yêu cầu này do trưởng phịng hay người có trách nhiệm đã duyệt.

Khi có “u cầu mua hàng”, phịng mua hàng tiến hành phân cơng cho nhân viên mua hàng, tìm kiếm nhà cung cấp, báo giá các mặt hàng.

b) Lập “Đề nghị báo giá”

Từ “Yêu cầu mua hàng”, Phòng mua hàng tiến hành lập “Đề nghị báo giá” gửi các nhà cung cấp truyền thống hoặc các nhà cung cấp mới, đã tìm kiếm được theo các điều kiện các phòng ban đã yêu cầu.

c) Theo dõi “Báo giá của Nhà cung cấp”

- Nhận các báo giá từ các nhà cung cấp

- Đánh giá nhà cung cấp có khả năng đáp ứng tốt nhất các tiêu chí và điều kiện đã xây dựng

- Lựa chọn nhà cung cấp cuối cùng

- Căn cứ vào báo giá và yêu cầu được phê duyệt, Phòng Mua hàng tiến hành lập và theo dõi “Hợp đồng / Đơn đặt hàng mua”. Tùy theo đặc thù của doanh nghiệp, tính chất mua bán mà lập Đơn hàng hay Hợp đồng mua hay là chứng từ xác nhận.

d) Phê duyệt Báo giá của Nhà cung cấp

Các báo giá của Nhà cung cấp sẽ được Ban lãnh đạo xét duyệt dựa trên các thông tin sau:

- So sánh báo giá và các điều kiện mua hàng cùng một mặt hàng của các nhà cung cấp khác nhau

- So sánh báo giá mới với báo giá cũ cho cùng một mặt hàng của các nhà cung cấp khác nhau

e) Lập “Hợp đồng/ Đơn hàng mua”

- Khi chọn được nhà cung cấp sẽ tiến hành lập hợp đồng, trên hợp đồng ghi nhận thơng tin của báo giá, điều khoản thanh tốn, lịch giao hàng. Gửi đơn đặt hàng hoặc hợp đồng cho nhà cung cấp và thực hiện ký kết đơn hàng hoặc hợp đồng giữa hai bên.

- Trường hợp việc ký hợp đồng có nhiều lần thực hiện, thì sẽ lập đơn hàng cho từng lần thực hiện. Thông tin trên đơn hàng cũng tương tự các điều khoản trên hợp đồng

- Chuyển “Hợp đồng/ Đơn hàng mua” cho các bộ phận liên quan theo dõi: Kế toán căn cứ thanh tốn, theo dõi cơng nợ, Bộ phận kho theo dõi quá trình nhập hàng về kho.

f) Lập “Đề nghị nhập hàng” và “Đề nghị kiểm hàng”

Để chuẩn bị cho khâu nhập hàng theo lịch, phòng mua hàng lập “Đề nghị nhập hàng” và “Đề nghị kiểm hàng” gửi các phòng ban liên quan theo dõi thực hiện.

g) Nhập kho

- Khi hàng được vận chuyển đến kho, các thông tin trên Hợp đồng/ Đơn hàng mua (số lượng, thông số kỹ thuật, quy cách…) sẽ làm căn cứ để bộ phận Kho kiểm tra. Các mặt hàng không đạt đúng tiêu chuẩn sẽ phản hồi cho Phòng mua hàng và Phòng mua hàng tiếp nhận và thực hiện các bước trả lại NCC. Các mặt hàng đạt tiêu chuẩn sẽ được tiến hành nhập kho. - Khi hàng nhập kho, bộ phận kho sẽ nhập số lượng, còn phịng mua hàng

sẽ bổ sung thơng tin về giá

h) Thanh toán

- Căn cứ vào điều khoản trên hợp đồng và các giấy tờ biên bản liên quan, phòng mua hàng sẽ lập bộ hồ sơ thanh toán

- Phịng Kế tốn tiếp nhận và kiểm tra, nếu hợp lệ tiến hành thanh tốn cho Nhà cung cấp nếu khơng phản hồi lại phòng Mua hàng bổ sung/ chỉnh sửa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về quản trị học tại doanh nghiệp Kinh Đô (Trang 26 - 31)

w