Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục: 1 Các hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP khai thác kĩ thuật hệ thống phanh xe buýt (Trang 51 - 59)

b. Các hư hỏng làm biến xấu trạng thái kỹ thuật hệ thống phanh:

3.1.1. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục: 1 Các hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:

3.1.1.1. Các hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:

Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

Phanh tác dụng chậm.

+ Khơng khí lọt vào đường ống phanh do:

- Cúp pen của piston xy lanh chính bị mịn làm cho piston khơng đủ kín. - Có khơng khí trong hệ thống phanh. - Dầu rị rỉ ở hệ thống phanh. - Thay cúp pen

- Xả khơng khí ra khỏi hệ thống phanh - Siết chặt thêm hoặc thêm hoặc thay

đệm bít, vịng bít 0, cúp pen. Độ nhạy của

hệ thống phanh kém.

- Khe hở giữa trống phanh và má phanh quá lớn.

- Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn.

- Điều chỉnh khe hở giữa trống phanh và má phanh

- Điều chỉnh khe hở giữa cần đẩy và pittơng Hành trình tác dụng có ích của bàn đạp phanh nhỏ.

- Kiểm tra xem vịng bit của pittơng ở cần đẩy có bị mịn

khơng.

- Kiểm tra vịng bít của pittơng. van rơ le có bị hỏng khơng. - Kiểm tra sự siết chặt của ống nối van rơle: mũ ốc chặn xylanh

thuỷ lực và nút của xi lanh. - Kiểm tra xem các đệm bít của

các bộ phận này có bị hỏng khơng.

-Thay thế. - Thay thế. - Thay thế.

- Sửa chữa hoặc thay thế các đệm bít bị hỏng.

Mức dầu phanh giảm.

- Dầu rò rỉ từ hệ thống phanh. - Dầu phanh rò rỉ từ xi lanh. - Dầu phanh rị rỉ từ vịng bít đầu

cửa cần đẩy của xi lanh chính - Dầu phanh rị rỉ từ vịng bít của

xi lanh bánh

- Siết chặt thêm hoặc thay thế điệm bít, vịng bít 0 ..

- Thay vịng bít. - Thay vịng bít đầu.

- Thay vịng bít.

Phanh ăn khơng đều.

- Má phanh bị dính dầu.

- Vật liệu của má phanh có khuyết tật (hợp chất khơng đúng)

- Má phanh tiếp xúc không đều - Điều chỉnh má phanh không đúng. - Khe hở má phanh không đều trống phanh bị ăn mòn quá mức trống phanh

bị biến dạng. - Vòng bi moay ơ bị lỏng - Áp xuất của lốp không đều.

-Dùng xăng rửa má phanh. - Thay má phanh.

- Hiệu chỉnh. - Điều chỉnh. - Điều chỉnh khe hở. - Hiệu chỉnh hoặc thay thế. - Hiệu chỉnh hoặc thay thế vòng bi

- Điều chỉnh áp suất của lốp .

Phanh không

ăn. - Sai hỏng ở cụm phanh bánh xe.- Má phanh dính dầu dính dầu. - Trống phanh và má phanh không tiếp

xúc.

-Vật liệu hoặc độ cứng của má phanh khơng thích hợp.

- Phần tiếp xúc của trống bị biến dạng - Má phanh quá mòn.

- Điều chỉnh má phanh không đúng. - Sai lệch hệ thống điều khiển. - Dầu phanh rỏ rỉ từ hệ thống phanh.

- Thiếu dầu phanh.

- Khơng đủ khí nén, hoặc khí nén tăng quá chậm.

- Cụm ống bị nứt hoặc xoắn .

- Dùng xăng rửa sạch. - Hiệu chỉnh.

- Hiệu chỉnh hoặc thay thế. - Thay thế.

- Thay thế.

- Điều chỉnh mũ ốc hãm ở dưới. - Điều chỉnh

- Siết chặt thêm hoặc thay thế - Định kỳ bổ sung đầu phanh.

Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

- Ông mềm bị nứt hoặc dập. - Thiếu áp suất khí nén do sử

dụng quá mức.

- Hoạt động của bơm khí nén khơng thích hợp. - Hệ thống phanh bị tắc. - Kiểm tra mặt van và mặt tựa ở van kiểm tra có bị bẩn hoặc hỏng

khơng.

- Miệng ống lót có thể bị tắc

- Thay thế. - Sử dụng đúng mức. - Sửa chữa hoặc thay thế. - Thay ống cứng, ống mềm v..v.

- Sửa chữa hoặc thay thế.

- Sửa chữa hoặc thay thế. Phanh bị bó. - Điều chỉnh khe hở má phanh

không đúng.

- Điều chỉnh má phanh khơng đúng.

- Lị xo phản hồi của má phanh bị hỏng. - Bàn đạp khơng có hành trình tự do và lỗ trở về của xy lanh chính bị tắc. - Hành trình ngược của pittơng xy lanh chính khơng thích hợp. - Kiểm tra độ trượt trơn chu của

pittông van rơ le. - Kiểm tra việc điều chỉnh khoảng cách bên trong của van rơ le. Xem bộ phận bên trong có

được bặt chặt đầy đủ khơng. - Hoạt động của xi lanh khí nén

- Điều chỉnh khe hở. - Điều chỉnh chốt hãm ở dưới.

- Thay thế.

- Điều chỉnh khe hở giữa cần đẩy và pittơng.

- Thay lị xo phản hồi hoặc vịng bít của pittơng.

- Sửa chữa. - Điều chỉnh - Điều chỉnh

chưa thích hợp

Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

- Kiểm tra việc bơi trơn cho má

phanh pittơng có đầy đủ khơng. -Điều chỉnh Phanh có

tiếng ồn. - Vật liệu của má phanh hoặc độcứng bề mặt khơng thích hợp. - Đinh tán của má phanh bị lỏng.

- Đinh tán tiếp xúc với trống. - Trống bị biến dạng hoặc mịn.

- Có tạp chất giữa trống và má phanh.

- Vòng bi bánh xe bị lỏng.

- Thay má phanh.

- Thay thế hoặc tán thêm đinh tán. - Thay má phanh và đinh tán.

- Sửa chữa hoặc thay thế.

- Làm sạch mặt má phanh hoặc thay thế. - Điều chỉnh hoặc thay ổ bi.

Lực phanh khơng đủ.

- Máy nén khí hoạt động kém. - Kiểm tra bề mặt và mặt tựa của

van khí nén có bị bẩn hoặc lỏng khơng.

- Kiểm tra xem pittơng, má phanh có bị hỏng khơng. - Kiểm tra xem bộ lọc khơng khí

có bị tắc và các đường ống dẫn khí có bị xoắn hoặc tắc khơng.

- Khe hở giữa trống phanh - tấm đệm quá lớn - Điều chỉnh sai cơ cấu điều

khiển -Lớp đệm bị cháy -Lớp đệm bị mòn

- Các má phanh dính bụi, nước. -Các tấm đệm dính dầu

-Sửa chữa hoặc thay thế. - Sửa chữa hoặc thay thế.

- Thay thế.

- Sửa chữa hoặc thay thế. - Điều chỉnh lại. - Điều chỉnh lại. -Sửa chữa hoặc thay thế.

- Thay thế. -Tháo và làm sạch. -Tháo và làm sạch.

Hư hỏng Ngun nhân Biện pháp khắc phục

Có nhiều khơng khí trong hệ thống phanh thuỷ lực. - Vịng bít pittơng xi lanh chính bị mịn, hở nên khơng khí lọt vào.

- ống dầu giữa xi lanh chính và thùng chứa dầu bị cong và khơng

khí lọt vào.

- Độ khít của các mối nối ở hệ thống phanh khơng thích hợp.

-Thay thế vịng pittơng.

- Hiệu chỉnh độ cong của ống cấp và xả khơng khí ra khỏi bình chứa dầu. - Siết chặt thêm hoặc thay thế đệm bít. Hành trình tự

do của cần kéo phanh dừng xe quá

- Khe hở giữa trống phanh tấm đệm quá lớn.

- Điều chỉnh sai cơ cấu điều

- Điều chỉnh lại cho đúng. - Điều chỉnh lại cho đúng.

lớn khiển. Không giữ được cần kéo phanh dừng ở vị trí tồn hành trình -Hành trình của cần kéo q lớn.

-Bánh cóc mịn hoặc bị gãy. -Điều chỉnh chiều dài dây cáp - Thay các bộ phận. Phanh dừng

không trả lại vị trí chạy xe khi thời tiết

lạnh (dưới khơng)

-Nước ngấm vào dây cáp. - Thay dây cáp.

chữa. Trình tự như sau:

* Tháo trống phanh ra ngồi:

+ Tháo 2 bu lơng định vị của trống rồi bê trống ra ngoài + Kiểm tra các dấu ăn khớp ở trống phanh và

moay ơ bánh xe (bánh trước).

* Kiểm tra hư hỏng:

+ Dùng mắt kiểm tra xem có bị nứt vỡ khơng

+ Dùng thước cặp để đo đường kính trong của tang trống. Khi kích thước tang trống vượt quá giới hạn tiêu chuẩn (320ó 322)mm thì phải tiến hành thay thế.

Thay thế tang trống mới vào theo các bước sẽ thực hiện ở phần bảo dưỡng định kì.

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP khai thác kĩ thuật hệ thống phanh xe buýt (Trang 51 - 59)