Lò xo hồi vị bị yếu, biến dạng hoặc gãy hỏng:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP khai thác kĩ thuật hệ thống phanh xe buýt (Trang 61 - 63)

Việc phát hiện lò xo hồi vị bị yếu, biến dạng hoặc gãy hỏng dựa vào quan sát của người thợ.

Sau khi phát hiện các lò xo hồi vị bị yếu, biến dạng hoặc gãy hỏng ta tiến hành thay thế lò xo mới. Trình tự các bước tháo và lắp lị xo hồi vị được tiến hành như mục 3.3.2 của phần bảo dưỡng định kì chỉ thay việc lắp lại lị xo cũ bằng lò xo mới.

Lò xo hồi vi

3.2. CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH:

Chẩn đốn sửa chữa hệ thống phanh là cơng việc khơi phục khả năng hoạt động của hệ thống phanh ôtô bằng cách phục hồi và thay thế các chi tiết, cụm chi tiết đã bị hư hỏng như: Trống phanh, má phanh, xi lanh bánh xe, máy nén khí, dây cáp phanh...

3.2.1. Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp phanh:

Hành trình tự do của bàn đạp phanh là hành trình để triệt tiêu khe hở, độ dơ trong cả hệ thống phanh, kể từ khi bắt đầu tác động lên bàn đạp phanh đến khi má phanh bắt

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thấy TẠ TUẤN HƯNG

61

đầu áp sát tang trống phanh thực hiện quá trình phanh. Hành trình tự do bàn đạp phanh

q nhỏ có thể gây ra hiện tượng bó phanh; quá lớn sẽ giảm hành trình làm việc, giảm

hiệu quả phanh. Trong q trình sử dụng, do mịn các chi tiết trong hệ thống phanh mà

hành trình tự do của bàn đạp phanh càng tăng, cần kiểm tra định kỳ và điều chỉnh lại.

3.2.2. Kiểm tra khe hở giữa má phanh và tang trống phanh:

Khe hở giữa má phanh và tang trống phanh có ảnh hưởng đến hành trình tự do của bàn đạp phanh và cả đến hiệu quả phanh cũng như khả năng ổn định dẫn hướng khi phanh. Khe hở giữa má phanh và tang trống phanh ở các bánh xe phải như nhau, nếu khác nhau sẽ làm hiệu quả phanh ở các bánh xe khác nhau, gây ra hiện tượng phanh lệch, mất ổn định. Khe hở quá lớn sẽ làm giảm hiệu quả phanh và có hiện tượng hẫng phanh. Khe hở q nhỏ hoặc khơng có sẽ gây ra hiện tượng bó phanh. Trường hợp bó phanh nặng thì xe khơng chuyển động được, bó phanh nhẹ sẽ cản trở chuyển động của xe, làm nóng, tăng mài mịn má phanh và tang trống phanh, biểu hiện của nó là nóng moayơ và phanh giật cục.

3.3. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH:

Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh là việc duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của hệ thống phanh xe trong quá trình sử dụng nhằm phát hiện những hư hỏng của các cụm, chi tiết và giảm mức độ hao mòn của chi tiết, bảo dưỡng kỹ thuật bao gồm các công việc: kiểm tra, chuẩn đốn, xiết chặt, bơi trơn, điều chỉnh.

3.3.1. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh:a. Điều chỉnh, xiết chặt: a. Điều chỉnh, xiết chặt:

- Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh: Thay đổi chiều dài cần dẫn động từ bàn đạp phanh đến piston xilanh phanh chính hoặc đến van phanh.

- Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống phanh đối với dẫn động phanh dầu và dẫn động phanh hơi.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thấy TẠ TUẤN HƯNG

62

- Điều chỉnh cơ cấu phanh tay và dẫn động của nó đối với loại cơ cấu phanh tay bố trí chung với cơ cấu phanh bánh xe, và đối với loại cơ cấu phanh tay bố trí sau hộp số (phanh trung tâm).

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP khai thác kĩ thuật hệ thống phanh xe buýt (Trang 61 - 63)