Khơng khí lọt vào các đường đến các xy lanh phụ ở các bánh xe làm cho khi phanh xe phải đạp nhiều lần mới ăn (đạp phanh nhiều lần) ta tiến hành xả khí lẫn trong dầu theo trình tự:
-Một người ở phía dưới bánh xe nới ốc xả khí, tháo nắp đậy nút xả khơng khí ở trong bánh xe. Dùng một đoạn ống cao su một đầu cắm nút xả khí, đầu kia cắm vào cốc chứa dầu.
-Một người ngồi trên ca bin đạp phanh, nhả phanh, đạp, nhả liên tục mấy lần đến khi đạp cứng chân phanh và giữ nguyên. Người ngồi dưới nới ốc xả khí 1/2-3/4 vịng sẽ thấy dầu và bọt khí ra ở cốc chứa. Đến khi nhìn thấy chỉ có dầu chảy ra thì vặn chặt ốc xả khí người ngồi trên nhả chân phanh. Lặp lại các thao tác trên. Đến khi
khơng có bọt khí ra thì ta tiến hành xả khí ở xilanh khác. Trình tự 'ành cụ thể như sau:
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thấy TẠ TUẤN HƯNG
73
* Với Xy lanh chính.
1- Nối bình chứa và vặn vít xả khơng khí bằng ống Vynil rồi đặt bình chứa cao hơn thùng chứa dầu phanh khoảng 1,5 m.
2- Nạp đầy dầu phanh vào bình chứa rồi nới vít xả khí. Khi dầu phanh lên đến bình chứa thì vặn chặt vít xả khí. Nạp đầy dầu phanh vào bình chứa đến mức MAX
Chú ý: Với bình chứa dầu phanh phải liên tục đổ dầu phanh vào bình chứa trong suốt thời gian xả khí để bình chứa khơng bao giờ vơi
* Với Xy lanh khí nén thuỷ lực:
1- Nối ống Vynyl trong vào các vít xả khí và nới lỏng các vít này.
2- Đạp bàn đạp phanh trong lúc nạp dầu phanh vào bình chứa, lặp đi lặp lại cho đến
khi dầu phanh tràn ra ở các vít xả khí, rồi siết chặt các vít xả khí.
3- Sau khi liên tục đạp hết hành trình của bàn đạp khoảng 10 lần, nhấc chân bàn đạp ra khỏi bàn đạp, kiểm tra xem các bọt khí có nổi lên ở bên trong thùng chứa khơng. Nếu có, làm lại bước này cho đến khi khơng cịn thấy bọt khí nổi lên.
4- Đạp bàn đạp 4 hoặc 5 lần, và nới lỏng vít xả khí của xy lanh thuỷ lực trong khi đạp bàn đạp xuống.
5- Siết chặt vít xả khí trước khi cho bàn đạp trở lại vị trí ban đầu.
6- Theo trình tự trên, xả khơng khí ra khỏi vít xả khí của van rơ le. * Với Xy lanh bánh xe.
1- (Nếu có trang bị xy lanh an tồn) Nới các bu lơng kiểm tra của xy lanh an tồn cho đến khi chúng dịch chuyển một chút ở mặt chặn. (cả đường trước và đường sau).
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thấy TẠ TUẤN HƯNG
74
2- Nối ống Vynyl trong vào vít xả khí.
3- Đạp bàn đạp 4 hoặc 5 lần, nới vít xả khí của xy lanh ở bánh xe trong khi đạp bàn
đạp xuống rồi siết chặt nó trước khi để bàn đạp trở về vị trí ban đầu.
4- Làm lại thao tác trên cho đến khi khơng cịn cảm thấy bọt khí lẫn trong dầu phanh tràn ra.
Chú ý: Theo trình tự trên, xả khí ra khỏi tất cả các xy lanh ở các bánh xe.
5- Xy lanh an tồn (Nếu có trang bị thêm). Sau khi xả khí xong, siết chặt các bu lông kiểm tra của xy lanh an toàn cho đến khi chúng dịch chuyển một chút ở mặt chặn của xy lanh.
* Điều chỉnh phanh đỗ.
+ Điều chỉnh khe hở giữa trống và tấm đệm.
1- Nâng bánh xe được điều chỉnh lên khỏi mặt đất.
2- Nhả cần điều khiển.
3- Xoay mũ ốc điều chỉnh để giảm khe hở này xuống bằng khơng.
4- Xoay lại vít điều chỉnh 8-10 khấc bằng dụng
cụ chuyên dùng (09665-1130)
+ Điều chỉnh cáp điều khiển.
1. Kéo hết cần kéo phanh đỗ hai, ba lần, và nhả cần kéo.
2. Điều chỉnh R ở hình bên, rồi kiểm tra hành trình của cần theo bước 3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thấy TẠ TUẤN HƯNG
75
3. Cần kéo phanh với lực 30 kg và đảm bảo rằng hành trình của cần nắm trong tiêu chuẩn.
Khi đã chắc chắn hành trình cần kéo phanh trong tiêu chuẩn ta tiến hành bước 4. 4. Quay trống bằng tay xem nó có bị cản khơng.
Nếu thấy bị cản thì tiến hành lại bước
5. Và việc điều chỉnh được tiến hành cho tới khi đạt tiêu chuẩn thì hồn thành.
KẾT LUẬN
Trong thời gian em được giao đề tài “ Khai thác kĩ thuật hệ thống phanh trên xe buýt” gồm có : dẫn động phanh, trợ lực phanh, bộ điều hòa lực phanh..., em đã cố gắng sưu tầm tài liệu và vận dụng kiến thức đã được học tập để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thấy TẠ TUẤN HƯNG
76
Trong thời gian ngắn em đã hoàn thành được việc thiết kế một số cơ cấu như cơ cấu phanh, trợ lực phanh.
Trong q trình làm đồ án, với thời gian có hạn nhưng bản thân em đã có cố gằng và tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung hợp lí. Và đấy là bước khởi đầu quan trọng giúp em có thể nhanh chóng tiếp cận với ngành cơng nghiệp ô tô của nước ta hiện nay. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy để đề tài của em được hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe ở Việt Nam hiện nay.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự hướng dẫn ,chỉ bảo tận tình, chu đáo của thầy Tạ Tuấn Hưng cùng các thầy trong bộ mơn đã giúp em hịan thành đồ án này ạ.
Em xin chân thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO